Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Trả lời :
Chết đứng còn hơn sống quỳ :
Thà chết một cách đàng hoàng, hiên ngang còn hơn sống nhục nhã đớn hèn (quỳ gối trước mặt người khác)
Tk tớ nhé :33
#kozi
nghĩa của các câu thành ngữ , tục ngữ sau là :
⇒ thẳng như ruột ngựa nghĩa là : được dùng để nói về sự ngay thẳng và thật thà của con người
⇒ Giấy rách phải giữ lấy lề nghĩa là : được sử dụng để ví một ai đó dẫu có rơi vào khoản cảnh khó khăn ta ko được làm việc xấu
⇒ Thuốc đắng dã tật nghĩa là : tuy thuốc đắng nhưng có thể chữa bệnh rất tốt như là con người cũng vậy là những lời khó nghe rất bổ ích
⇒ cây ngay không sợ chết đứng nghĩa là : nói về sự ngay thẳng , trung thực ko làm việc gì trái với đạo lý sống , chết đứng là chết oan như là các chú bộ đội đã bị tra khảo vói rất nhiều nhưng trận đánh khủng khiếp nhưng các chú ko nói một lời .
⇒ đói cho sạch rách cho thơm nghĩa là : dù nghèo đói nhưng cũng ko được làm gì trái với lương tâm , phải giữ lấy lòng tốt , tự trọng
mik nghĩ là người bồi bàn ở đây là trong nhà hàng, có rất nhiều người nên nếu là người khác thì sẽ không có cơ hội để ra tay. Vì người bồi bàn đi khắp các bàn để phục vụ nên tỉ lệ phần trăm ra tay sẽ cao hơn. Còn hung khí ko xuất hiện ở hiện trường vì thủ phạm đang giữ nó, hắn dấu nó ở dưới khăn và cuốn sổ hoặc tay áo vậy nên mọi người sẽ ko để ý đến. Nếu còn dấu vết thì nó có lẽ ở tay áo hoặc chiếc khăn hắn ta đã thay và bỏ trong nhà bếp!
mik ko bt nó có đúng ko nhưng mà mik đây là lần mik suy nghĩ logic nhất đấy!
Hai vế “phép vua” và “lệ làng” được liên kết với nhau bởi chữ “thua” nhằm so sánh và nói lên mối tương quan giữa phép vua tượng trưng cho pháp luật chính quy của cả nước với lệ làng là phong tục tục lệ của một phạm vi nhỏ theo đơn vị làng xã. Như vậy lệ làng là phong tục truyền thống được nhân dân trong làng xã giao ước, quy ước với nhau. Trong khi đó phép vua là luật lệ chính thống để áp dụng cho cả quốc gia. lệ làng khác phép vua ở điểm là người người dân ở làng đó tự nguyện thực hiện cam kết chịu trách nhiệm nếu vi phạm. Mà phép vua tuy mang tính ép buộc cao nhưng thiên tử ở xa mà dân đen lại chịu luật lệ của làng nơi xa với triều đình và lẽ đương nhiên lệ làng sẽ có ảnh hưởng lớn hơn.
Tranh 1: Năm ấy, phát xít kéo quân sang xâm lược Liên Xô. Đến đâu, chúng cũng cướp bóc, bắn giết hết sức dã man, lòng dân vô cùng oán hận. Một buổi chiều, bọn phát xít bất ngờ xông vào làng nọ. Khắp làng không một bóng người. Không thấy du kích chống cự, chúng tưởng được yên thân.
Tranh 2: Nhưng trời vừa tối, tiếng súng vang lên. Bọn phát xít hốt hoảng hỏi nhau:
- Bắn ở đâu thế?
Một tên lính từ ngoài chạy vào, nói:
- Bắn nhau ở cánh rừng kia kìa! Đã bắn được một tên du kích.
Một lát sau, mấy tên lính dẫn một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé chừng mười ba hoặc mười bốn tuổi. Chú mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan quát lớn:
- Đội du kích của chúng mày đang ở đâu?
Chú bé trả lời bằng giọng khinh bỉ:
- Tao không biết
Tên sĩ quan nổi giận, ra lệnh cho bọn lính hành hạ, tra tấn chú rất dã man, nhưng chú không tiết lộ nửa lời. Gần sáng, bọn chúng đem chú bé ra bắn.
Tranh 3: Đêm hôm sau, du kích tấn công vào chính khu vực bọn phát xít đóng quân. Kho tàng của chúng bị nổ tung, nhưng chúng cũng bắt được một em nhỏ.
Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi to:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mặt chúng vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua. Tên sĩ quan rên rỉ:
- Ôi lạy chúa! Đất nước này thật ma quỷ!
Rồi hắn gào lên:
- Treo cổ nó lên! Treo cổ!
Mệnh lệnh của hắn lập tức được thi hành.
Tranh 4:
Sang đêm thứ ba, du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của chúng, chính tên sĩ quan độc ác đã bị bắt sống đem về khu du kích trong rừng. Khi người ta mở băng bịt mắt, hắn nhìn thấy trước mặt là một người du kích đứng tuổi và bên bác ta là một chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục trước chân chú bé, miệng lảm nhảm cầu xin chú bé.
- Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu ngờ ngài có thể chết đi sống lại như phù thủy thế này!
Người phiên dịch đã chỉ vào bác du kích và cho hắn biết sự thật:
- Đây là cha của hai đứa trẻ mà ngươi đã giết trong hai đêm qua. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy!
Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất. Trước khi đền tội, hắn cũng đã bị khuất phục bởi tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi của đội du kích đang xả thân chống phát xít xâm lược.
tham khỏa:
Năm ấy, phát xít Đức kéo quân sang xâm lược Liên Xô. Đến đâu, chúng cũng cướp bóc, bắn giết hết sức dã man, lòng dân vô cùng oán hận.
Một buổi chiều, bọn phát xít bất ngờ xông vào làng nọ. Khắp làng không một bóng người. Không thấy du kích chống cự, chúng tưởng được yên thân. Nhưng trời vừa tối, tiếng súng vang lên. Bọn phát xít hốt hoảng hỏi nhau:
- Bắn ở đâu thế?
Một tên lính từ ngoài chạy vào, nói:
- Bắn nhau ở cánh rừng kia kìa! Đã bắn được một tên du kích.
Một lát sau, mấy tên lính dẫn một chú bé đến trước mặt tên chỉ huy. Chú bé chừng mười ba hoặc mười bốn tuổi. Chú mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Tên sĩ quan hỏi:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan quát lớn:
- Đội du kích của chúng mày đang ở đâu?
Chú bé trả lời bằng giọng khinh bỉ:
- Tao không biết
Tên sĩ quan nổi giận, ra lệnh cho bọn lính hành hạ, tra tấn chú rất dã man, nhưng chú không tiết lộ nửa lời. Gần sáng, bọn chúng đem chú bé ra bắn.
Đêm hôm sau, du kích tấn công vào chính khu vực bọn phát xít đóng quân. Kho tàng của chúng bị nổ tung, nhưng chúng cũng bắt được một em nhỏ.
Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi to:
- Mày là ai?
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Tên sĩ quan không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mặt chúng vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua. Tên sĩ quan rên rỉ:
- Ôi lạy chúa! Đất nước này thật ma quỷ!
Rồi hắn gào lên:
- Treo cổ nó lên! Treo cổ!
Mệnh lệnh của hắn lập tức được thi hành.
Sang đêm thứ ba, du kích đánh thẳng vào sở chỉ huy của chúng, chính tên sĩ quan độc ác đã bị bắt sống đem về khu du kích trong rừng. Khi người ta mở băng bịt mắt, hắn nhìn thấy trước mặt là một người du kích đứng tuổi và bên bác ta là một chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Hắn quỳ phục trước chân chú bé, miệng lảm nhảm cầu xin chú bé.
- Xin tha tội cho tôi! Tha tội cho tôi! Tôi đâu ngờ ngài có thể chết đi sống lại như phù thủy thế này!
Người phiên dịch đã chỉ vào bác du kích và cho hắn biết sự thật:
- Đây là cha của hai đứa trẻ mà ngươi đã giết trong hai đêm qua. Trước mặt ngươi là đứa con thứ ba của bác ấy!
Tên sĩ quan phát xít kêu lên một tiếng rồi gục xuống sát đất. Trước khi đền tội, hắn cũng đã bị khuất phục bởi tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuổi của đội du kích đang xả thân chống phát xít xâm lược
Cam 1 (danh từ) Viết tắt của Cam - me - ra, nghĩa là máy ảnh.
Cam 2 (danh từ) Một loại quả
@Cỏ
#Forever
Cam 1: ( danh từ ) Viết tắt của Cam - me - ra , nghĩa là máy ảnh
Cam 2: ( danh từ ) Một loại quả
k cho mk nha
HT
1.
Cây ngay không sợ chết đứng
Câu tục ngữ trên là một câu tục ngữ rất nổi tiếng, nó có nghĩa là nếu như bạn không làm điều gì xấu xa thì cũng chẳng sợ điều gì cả, mặc cho ai muốn nghĩ sao thì nghĩ nhưng lương tâm của bạn tự biết đúng hay sai, sẽ không có gì có thể chi phối được lương tâm bạn.
2.
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Câu tục ngữ có ý nghĩa là đừng làm những việc xấu xa để kiếm tiền mà hãy làm những việc đúng với đạo lý, đúng với lương tâm của mình. Qua đó sẽ thể hiện được tính trung thực của bạn.
chết là lúc chúng ta rời bỏ cuộc đời này, là lúc mọi chuyện chấm dứt, giống như một câu chuyện có mở đầu thì cũng phải có kết thúc, kết thúc đó chính là khi con người ta vĩnh biệt cuộc đời này vậy nên người ta nói chết là hết
chết là hết có nghĩa là kết thúc cuộc đời