K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

\( - 4^\circ C\): đọc là “âm bốn độ C” hoặc “trừ bốn độ C”

\( - 10^\circ C\): đọc là “âm mười độ C” hoặc “trừ mười độ C”

\( - 23^\circ C\): đọc là “âm hai mươi ba độ C” hoặc “trừ hai mươi ba độ C”.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Bảng nhiệt độ:

Ta có:

+) \(51 > 15 > 2>0 \Rightarrow  - 51 <  - 15 <  - 2<0\)

+) \(0<8<12\)

Ta được: \(-51<-15<-2<8<12\)

Sắp xếp nhiệt độ từ thấp đến cao: \( - 51^\circ C; - 15^\circ C; - 2^\circ C;8^\circ C;12^\circ C\)

5 tháng 10 2023

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)

Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\) 

Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 <  - 38,83\)

Dó đó \( - 117 <  - 38,83 < 0\)

Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Nhiệt độ thay đổi trong 7 ngày là \(\left( { - 39} \right) - \left( { - 25} \right) =  - 14\).

Nhiệt độ thay đổi trung bình mỗi ngày là \( - 14:7 =  - 2\).

Vậy trung bình mỗi ngày nhiệt độ giảm \(2^\circ C\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Nhiệt độ bên ngoài sau 10 phút là \( - 28 + 10.4 =  - 28 + 40 = 12^\circ C\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Nhiệt độ của khối nước đá  phải tăng lên đến \(0^\circ C\)

Nhiệt độ của khối nước đá phải tăng thêm là: \(0 - \left( { - 4,5} \right) = 4,5\left( {^\circ C} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.

b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:

\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Nhiệt độ giảm trong 1 phút biểu diễn theo số âm là \( - 2^\circ C\)

Sau 5 phút nhiệt độ trong kho là \(8 + 5.\left( { - 2} \right) = 8 - 10 =  - 2^\circ C\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Các góc nhọn là : \(\widehat A = 63^\circ \) vì \(63^0<90^0\)

Các góc tù là : \(\widehat M = 135^\circ \);  \(\widehat B = 91^\circ ;\widehat T = 179^\circ \) vì các góc này đều lớn hơn \(90^\circ \) và nhỏ hơn \(180^\circ \)

Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4 9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết 0 60 ˆ BOA và 0 120 ˆ COA a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác...
Đọc tiếp
Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4 9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết 0 60 ˆ BOA và 0 120 ˆ COA a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của COA ˆ không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của COD ˆ .Tính BOE ˆBài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4 9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết 0 60 ˆ BOA và 0 120 ˆ COA a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của COA ˆ không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của COD ˆ .Tính BOE ˆBài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4 9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết 0 60 ˆ BOA và 0 120 ˆ COA a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của COA ˆ không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của COD ˆ .Tính BOE ˆBài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4 9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết 0 60 ˆ BOA và 0 120 ˆ COA a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của COA ˆ không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của COD ˆ .Tính BOE ˆBài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4 9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết 0 60 ˆ BOA và 0 120 ˆ COA a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của COA ˆ không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của COD ˆ .Tính BOE ˆ
1
23 tháng 4 2019

Viết tách ra dùm thì mới có người giải hộ chứ bạn. Để thế mới nhìn vào đã hoa mắt rồi ko giải đc đâu!