K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

15 tháng 11 2017

* Đọc bảng theo ví dụ:

+ Độ tăng thể tích của 1 lít rượu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC là 58cm3.

Các chất còn lại các bạn học sinh đọc tương tự.

* Nhận xét:

Với cùng một thể tích như nhau, khi được làm tăng nhiệt độ như nhau thì:

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+ Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

3 tháng 4 2017

a)

GHĐ : 100cm3

ĐCNN : 20cm3

b)

GHĐ : 250cm3

ĐCNN : 50cm3

c)

GHĐ : 300cm3

ĐCNN : 50cm3

3 tháng 4 2017

Bình a : ĐCNN = 20 , GHĐ = 100

Bình b : ĐCNN = 50 , GHĐ = 250

Bình c : ĐCNN = 100 , GHĐ = 300

9 tháng 5 2017

hình 1: đo nhiệt độ nước sôi

hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan

3 tháng 8 2017

Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế

3 tháng 4 2017

- Hình a. V = 70cm3
- Hình b. V = 50cm3
- Hình c. V = 40cm3

Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có ĐCNN và có GHD thích hợp . Đặt bình chia độ thẳng đứng .Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

3 tháng 4 2017

a) 70cm3

b) 52cm3

c) 39cm3

3 tháng 4 2017

a) l =7

b)l =6.8

c) l = 7.2

4 tháng 4 2017

a) l = 7cm

b) l = 7cm

c) l =7cm

29 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Mô tả:

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau


30 tháng 4 2017

Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.

Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.

=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau



12 tháng 4 2017

- đòn cân (1)

- đĩa cân (2)

- kim cân (3)

- hộp quả cân (4)

- ốc điều chỉnh (5)

- con mã (6)



12 tháng 4 2017

Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rô-bec-van trong hình 5.2 với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), hộp quả cân (4), ốc điều chỉnh (5), và con mã (6)

Bài giải:

- Đòn cân (1)

- Đĩa cân (2)

- Kim cân (3)

- Hộp quả cân (4)

- Ốc điều chỉnh (5)

- Con mã (6)

Biểu diễn quá trình nóng chảy của nước ( vì nước nóng chảy hay đông đặc ở 0oC).

9 tháng 5 2017

Hình 25.1 vẽ đường thẳng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của nước

30 tháng 4 2016

                                                                             Giải :

                                       Theo bảng ta có:     1000 cm3 = 1 dm3

                                         Khi tăng thêm 50oC thì nở là : 3, 45 cm3

                                                Vậy thanh nhôm dài 1 dm3 thì tăng thêm 1o C nở là:

                                                              3,45 : 50 = 0,069 ( cm)

                                                      Nếu thanh nhôm có thể tích là 0,5 dm3 tăng 1000  thì nở là:

                                                         Vtt =  0,069 . 100 . 0,5 = 3,45  ( cm3)

                                                      Thể tích của phần nhôm là:

                                                          V= Vo + Vtt = 500 + 3,45 = 503,45 ( cm)

 

 

                                                      Khi tăng thêm 50thì nở : 2,55 cm3

                                               Vậy thanh đồng dài 1dm3 thì tăng 1C

                                                            2,55 : 50 = 0,051    ( cm)

                                 Nếu thanh đồng có thể tích là 0, 5 dm tăng 100o  thì nở là :

                                                  Vtt= 0, 051 . 100 . 0,5 = 2,55 cm3

                                                             Thể tich phần đồng là :

                                                 Vn= Vo + Vtt = 500 + 2,55= 502, 55 cm3

 

 

                                                   Khi tăng 50thì nở là : 1, 80 cm3

                                                       Vậy thanh sắt dài 1 dm3 tăng 1thì nở là:

                                                              1,80 : 50 =  0,036 (cm3)

                                      Nếu thanh đồng dài 0,5 dm3 tăng 1000 thì nở là :

                                                  Vtt = 0,036. 100. 0,5 = 1,80 ( cm)

                                                             Thể tích phần sắt là :

                                            Vs = V+ Vtt = 500 + 1, 80 = 501, 80 cm3

 

 

 

                                                            CHÚC BẠN HỌC TỐT         hihi