Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước từ lông hút→......đến.........mạch dẫn của rễ→..........thân..............→...........các bộ phận khác..................
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
---|---|
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các long hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
- Dương xỉ là những cây đã có rễ, thân, lá thật sự
- Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng cuộn tròn ở đầu
- Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có mạch dẫn giữ chức nặng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tản do bào tử phát triển thành.
- lá thân rễ
- cuộn tròn ở đầu
- mạch dẫn
- bào tự ; nguyên tảo
Đúng mình chắc chắn nha
1.Đặc điểm cho thấy lá rất đa dạng là : có kích thước , màu sắc khác nhau, vv
2. Ở nhiều loại lá mặt trên có màu xẫm hơn mặt dưới ở phần trên có nhiều lục lạp hơn phần dưới,vì do hứng được nhiều ánh sáng nên chất diệp lục tập trung nhiều hơn
3. Ta có thể thay bằng 2 túi nilon trong suốt bọc kín 2 cây, sau 1 giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A giảm, Lượn nước trong cây B Vẫn nguyên và ta có thể thấy túi cây A mờ hơn do hơi nước ngưng tụ và túi B vẫn trong suốt .
4. Hô hấp và quang hợp ngược nhau vì khi có ánh sáng cây mới chế tạo được chất tinh bột để nuôi cây Khi không có ánh sáng cây không thể quang hợp mà hô hấp giống người và vật có quan hệ chặt ch
1.Lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau:
-Về gân lá: gân song song , gân hình mạng, gân hình cung.
-Về loại: lá đơn , lá kép.
-Về cách mọc trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
=> Lá rất đa dạng.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Câu 4
- Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
- Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
- Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
Câu 6:
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Đáp án: A
Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.
+ Nước từ lông hút \(\rightarrow\) mạch gỗ (mạch dẫn của rễ) \(\rightarrow\) thân \(\rightarrow\) lá \(\rightarrow\) lục lạp (để thực hiện quá trình quang hợp)