K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
14 tháng 11 2015
a chia hết cho m
a chia hết cho n
Nên a là BC(m;n)=m.n suy ra a chia hết cho m.n
15 tháng 11 2015
a chia hết cho m;n =>a là BC(m;n)
Mà m;n là 2 số nguyên tố cùng nhau =>BCNN(m;n)=m.n
=>BC(m;n)=B(m.n)={0;mn;2mn;3mn;4mn;.....}
=>a\(\in\){0;mn;2mn;3mn;4mn;...}
=>a chia hết cho mn(đpcm)
PN
0
4 tháng 3 2020
a)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)c;b\(⋮\)c
\(\Rightarrow am⋮c;bn⋮c\)
\(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)(ĐPCM)
Vậy nếu a\(⋮\)c;b\(⋮\)c \(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)
b)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)m;b\(⋮\)m;a+b+c\(⋮\)m
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+c⋮m\)
Mà a+b\(⋮\)m(vì a\(⋮\)m;b\(⋮\)m)
\(\Rightarrow c⋮m\)(ĐPCM)
Vậy c\(⋮m\) khi a\(⋮\)m;b\(⋮\)m và a+b+c\(⋮\)m
*Lưu ý ĐPCM=Điều phải chứng minh
Chúc bn học tốt
TL
0