K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Không mất tính tổng quát giả sử: \(A\ge B\ge C\)

=> \(tanA\ge tanB\ge tanC;cosA\le cosB\le cosC\)

Áp dụng BĐT Chebyshev ta có:

\(\left(\dfrac{tanA+tanB+tanC}{3}\right)\left(\dfrac{cosA+cosB+cosC}{3}\right)\ge\dfrac{tanA\cdot cosA+tanB\cdot cosB+tanC\cdot cosC}{3}\)

=> \(\dfrac{sinA+sinB+sinC}{cosA+cosB+cosC}\le\dfrac{tanA+tanB+tanC}{3}\)

mặt khác ta có: \(tanA+tanB+tanC=tanA\cdot tanB\cdot tanC\)

=> \(\dfrac{sinA+sinB+sinC}{cosA+cosB+cosC}\le\dfrac{tanA\cdot tanB\cdot tanC}{3}\left(đpcm\right)\)

đẳng thức xảy ra khi tam giác ABC đều

2 tháng 7 2018

Đề sai.

\(tan90^o=\dfrac{1}{0}\) (không thể chia cho không) nên đề bài sai với trường hợp tam giác vuông rồi.

13 tháng 8 2016

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

13 tháng 8 2016

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

24 tháng 7 2015

x1 ; x2 là 2 ngiệm của P(x) => P(x1) = P (x2) = 0 

=> ax12 + bx1 + c = ax22 + bx2 + c = 0  

=> ax12 + bx1 + c - ( ax22 + bx2 + c) = 0 

<=> a. (x12 - x22 ) + b.(x1 - x2)  = 0 <=> a. (x1 - x2). (x1 + x2) + b.(x1 - x2) = 0 

<=>  (x1 - x2). [ a.(x1 + x2) + b ] = 0 mà x1 ; x2 khác nhau nên  a.(x1 + x2) + b = 0 => b = - a.(x1 + x2)   (*)

+) ax12 + bx1 + c =  0  => c = - ( ax12 + bx1)  = - x1. (ax+ b)  = - x1 . (-ax2)  = ax1. x2   (Do (*))

vậy c = ax1.x2    (**)

Thay b ; c  từ (*) và (**) vào P(x) ta được P(x) = ax2 -ax.(x1 + x2) + ax1.x2 =  ax2 - ax.x1 - ax.x2 + ax1.x2

= ax. (x - x1)  - ax2 . (x - x1) = (ax - ax2). (x - x1) = a. (x - x2). (x - x1)  => ĐPCM

14 tháng 7 2020

Ta có : \(a\left(a+2\right)< a\left(a+2\right)+1=a^2+2a+1=\left(a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\) \(a\left(a+2\right)< \left(a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\) đpcm

NV
14 tháng 7 2020

Ta có: \(a\left(a+2\right)< a\left(a+2\right)+1=a^2+2a+1=\left(a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow a\left(a+2\right)< \left(a+1\right)^2\)

29 tháng 12 2018

\(\text{a, Ta có :}\) \(M=\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16\)

\(\text{Đặt }a=x^2+10x+16\)

\(\text{Ta có: }M=a\left(a+8\right)+16=a^2+8a+16=\left(a+4\right)^2\)

\(M=\left(x^2+10x+20\right)^2\)

\(\text{b, }\)\(\left|x+1\right|=\left|x\left(x+1\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x\left(x+1\right)\right|-\left|x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|.\left|x+1\right|-\left|x+1\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\left(\left|x\right|-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=0\\\left|x\right|-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

16 tháng 8 2017

ta có : \(VP=x^3+3x^2+2x=x\left(x^2+3x+2\right)=x\left(x^2+x+2x+2\right)\)

\(=x\left(x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right)=x\left(x+2\right)\left(x+1\right)=VT\)

vậy \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=x^3+3x^2+2x\) (đpcm)

16 tháng 8 2017

Ta có \(VT\) :

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=x^3+2x^2+x^2+2x=x^3+3x^2+2x=VP\)

\(\Rightarrowđpcm\)

a: Vì 3 là số nguyên tố nên theo ĐỊnh lí nhỏ Fermat, ta được:

\(a^3-a⋮3\)

b: Vì 7 là số nguyên tố nên theo định lí nhỏ Fermat,ta được:

\(a^7-a⋮7\)