Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hôm nay mình cũng mới học nhưng mình biết làm
bài làm
Hôm nay đi học em mặc một chiếc áo mẹ mới mua cho em .Chiếc áo đó em mặc được hai tuần rồi nhưng nó có rất nhiều kỉ niệm với em.
Hôm nay em mặc một chiếc áo khoác đến lớp . Áo của em có màu hồng . Vải nỉ vải nỉ rất ấm áp . Áo bó . Thân áo xẻ tà.Cổ áo rất mềm mại hình tròn rất đẹp. Túi áo rất ấm và rộng khóa áo của em có màu vàng óng rất nổi . Mỗi khi em kéo khóa áo xuống và lên khóa kêu roẹt roẹt . Em rất thích chiếc áo của em.
Em sẽ giữ cẩn thận chiếc áo này tuy mặc rất ít nhưng nó chứa rất nhiều kỉ niệm với em .Khi mặc chiếc áo em cảm thấy rất ấm áp và em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm với chiếc áo này . Em rất yêu quý chiếc áo của em và em sẽ giữ mãi chiếc áo này .
-----------------------------------------------------------------------hết----------------------------------------------------------------------------------------------------
mình chúc bạn học tốt và chúc bạn noen vui vẻ
Từ đơn : lùn , cao , cõng , thấp , nhảy
Từ ghép : giao hàng , bầu trời , sóng biển , mặt trời , buổi sáng
Từ phức : bánh vòng , đi học , đến trường , gặp cô , từ phức
Từ láy : đơn đọc , lềnh bềnh , lưu loát , nhanh nhanh , dong dỏng
5 từ chỉ từ láy : mải miết, xa xôi, lạnh lùng, nhạt nhẽo, thấp thoáng
5 từ chỉ từ ghép : xanh đậm , việc nhỏ, lạnh giá, yêu thương, mùa xuân
5 từ chỉ từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều
5 từ chỉ từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng
sai rồi nha tứ láy nha
Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy
Từ đơn Từ ghép T.G.P.L Láy âm đầu
T.G.T.H Láy vần
Láy âm và vần
Láy tiếng
a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
VD : Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :
- Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
c) Cách phân định ranh giới từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất).Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay 2 từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt: kết cấu và nghĩa.
Cách 1 : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
VD: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi , rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn).
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
VD: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
VD: bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.
Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ đơn.
VD : có xoè ra chứ không có xoè vào
có rủ xuống chứ không có rủ lên xoè ra, rủ xuống là 1 từ phức
ngược với chạy đi là chạy lại
ngược với bò vào là bò ra chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn.
* Chú ý :
+ Khả năng dùng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định tư cách từ.
VD: cánh én ( chỉ con chim én )
tay người ( chỉ con người )
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn). Trong trường hợp này, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
2. Cách phận biệt từ ghép và từ láyc:
* Có 2 cách chính để tạo từ phức:
- Cách 1 : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép .
- Cách 2: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.
a) Từ ghép: Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung.
T.G được chia thành 2 kiểu :
- T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.
-T.G có nghĩa phân loại (T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.
Lưu ý :
+Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa ( cùng danh từ, cùng động từ,...)
+ Các từ như : chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hôi, bồ hóng,..., axit, càphê , ôtô, môtô, rađiô,...có thể cho là từ ghép (theo định nghĩa) hoặc từ đơn (tuy có 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đó phải gộp lại mới có nghĩa, còn từng tiếng tách rời thì không có nghĩa . Những trường hợp này lên bậc THCS gọi là từ đơn đa âm ).
b) Từ láy(T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại.
( * Xem thêm :
Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ láy thành 4 kiểu : Láy tiếng, láy vần, láy âm, láy cả âm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ láy : láy đôi, láy ba,láy tư,...)
*Từ tượng thanh : Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế : Mô phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,...
VD : rì rào, thì thầm, ào ào,...
* Từ tượng hình : Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật ; gợi tả màu sắc, mùi vị.
VD: Gợi dáng dấp : lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...
Gợi tả màu sắc : chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...
Gợi tả mùi vị : thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt,...
Lưu ý :
+ Một số từ vừa có nghĩa tượng hình, vừa có nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn cảnh mà ta xếp chúng vào nhóm nào.
V.D : làm ào ào (ào ào là từ tượng hình), thối ào ào (ào ào là từ tượng thanh).
+ Trong thực tế, vẫn tồn tại những từ tượng thanh và tượng hình không phải là từ láy (ở phạm vi tiểu học không đề cập tới các từ này ).
VD : bốp ( tiếng tát ), bộp ( tiếng mưa rơi ), hoắm (chỉ độ sâu ), vút ( chỉ độ cao )....
*Nghĩa của từ láy : Rất phong phú, cũng như từ ghép, chúng có cả nghĩa khái quát, tổng hợp và nghĩa phân loại.
VD : làm lụng , máy móc, chim chóc, ...( nghĩa tổng hợp ) ; nhỏ nhen, nhỏ nhắn, xấu xa, xấu xí,...( nghĩa phân loại ). Tuy nhiên, ở tiểu học thường đề cập đến mấy dạng cơ bản sau :
- Diễn tả sự giảm nhẹ của tính chất ( so với nghĩa của từ hay tiếng gốc).
VD : đo đỏ < đỏ
Nhè nhẹ < nhẹ
-Diễn tả sự tăng lên, mạnh lên của tính chất:
VD : cỏn con > con
sạch sành sanh > sạch
-Diễn tả sự lặp đi lặp lại các động tác, khiến cho từ láy có giá trị gợi hình cụ thể
VD : gật gật , rung rung, cười cười nói nói, ...
- Diễn tả sự đứt đoạn, không liên tục nhưng tuần hoàn.
VD : lấp ló, lập loè, bập bùng, nhấp nhô, phập phồng,...
- diễn tả tính chất đạt đến mức độ chuẩn mực, không chê được.
VD : nhỏ nhắn, xinh xắn, tươi tắn, ngay ngắn, vuông vắn ,tròn trặn,...
c) Cách phân biệt các từ ghép và từ láy dễ lẫn lộn :
- Nếu các tiếng trong từ có cả quan hệ về nghĩa và quan hệ về âm (âm thanh) thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
VD : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa , còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng không có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
VD : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,...
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ láy.
VD : chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối, máy móc,...
Lưu ý : Những từ này nếu nhìn nhận dưới góc độ lịch đại ( tách riêng các hiện tượng ngôn ngữ, xét trong sự diễn biến, phát triển theo thời gian làm đối tượng nghiên cứu) và nhấn mạnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chúng thì có thể coi đây là những từ ghép (T.G hợp nghĩa). Nhưng xét dưới góc độ đồng đại ( tách ra một trang thái, một giai đoạn trong sự phát triển của ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu) và nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ âm giữa 2 tiếng, thì có thể coi đây là những từ láy có nghĩa khái quát (khi xếp cần có sự lí giải ). Tuy nhiên, ở tiểu học, nên xếp vào từ láy để dễ phân biệt. Song nếu H.S xếp vào từ ghép cũng chấp nhận.
- Các từ không xác định được hình vị gốc (tiếng gốc ) nhưng có quan hệ về âm thì đều xếp vào lớp từ láy.
VD : nhí nhảnh, bâng khuâng, dí dỏm, chôm chôm, thằn lằn, chích choè,...
- Các từ có một tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nhưng các tiếngtrong từ được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu thì cũng xếp vào nhóm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ).
VD : ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước ,yếu ớt,...
- Các từ có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa có phụ âm đầu được ghi bằng những con chữ khác nhau nhưng có cùng cách đọc ( c/k/q ; ng/ngh ;g/gh ) cũng được xếp vào nhóm từ láy.
V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,...
Lưu ý : trong thực tế , có nhiều từ ghép ( gốc Hán ) có hình tức ngữ âm giống từ láy, song thực tế các tiếng đều có nghĩa nhưng H.S rất khó phân biệt, ta nên liệt kê ra một số từ cho H.S ghi nhớ ( VD : bình minh, cần mẫn, tham lam, bảo bối, ban bố, căn cơ, hoan hỉ, chuyên chính, chính chuyên, chân chất, chân chính, hảo hạng, khắc khổ, thành thực,....)
- Ngoài ra, những từ không có cả quan hệ về âm và về nghĩa (từ thuần Việt) như : tắc kè, bồ hóng, bồ kết, bù nhìn, ễnh ương, mồ hôi,... hay các từ vay mượn như : mì chính, cà phê, xà phòng, mít tinh,... chúng ta không nên đưa vào chương trình tiểu học ( H.S có hỏi thì giải thích đây là loại từ ghép đặc biệt, các em sẽ được học sau).
Chú có cái tên ngắn gọn là "Miu". Miu là loại lai mèo rừng nên có vóc dáng khá to, thân dài cỡ nửa mét, cao đến đầu gối em. Bộ lông xanh xám vằn vện, làm nối bật đôi mắt sáng xanh như ánh sáng lazer. Đầu chú to cỡ trái cam sành, hai tai dỏng thẳng đứng luôn động đậy nghe ngóng. Chiếc mũi phơn phớt hồng với hàng râu hai bên. Nhờ hai hàng râu cảm ứng ấy mà mèo không bao giờ bị kẹt trong hốc như loài chó. Gương mặt ngái ngủ khi ngáp trông mới đáng sợ với hai hàng răng sắc nhọn và chiếc lưỡi dài thè ra hệt như lười cọp. Thân Miu thon gọn, bốn chân có đệm thịt bên dưới giấu móng vuốt sắc vào trong. Miu di chuyến nhẹ nhàng, không phát ra tiếng động dù phải nhảy từ trên cao xuống.Chiếc đuôi dài có cục gù như đầu gút sợi dây thừng của chàng cao bồi, sau cái nhịp của đầu gù ấy, chú đã lao lên hơn hai mét. Gà, vịt, thậm chí là chó cũng phải kiêng dè chú. Cách chú ăn uống cũng đặc biệt như người ăn kiêng.
Đó là con mèo của nội em đem từ quê lên cho em. Lông nó đen tuyền, mượt như nhung. Em đặt luôn tên cho nó là Nhung. Vuốt tay lên người nó bàn tay như dịu đi bởi cài mượt mà của bộ lông dày. Hai con mắt trong vắt, lồ lộ, óng ánh như hòn thủy tinh màu lam. Mũi nó đen bóng như láng mỡ. Hai mép tua tủa những hàng ria. Mồi lần nó ngáp ngủ, cái lưỡi thè dài ra ngoài miệng, đỏ hồng như trái ớt chín. Lúc ấy bốn chân nó choãi ra, lưng uốn cong cong như cái vòng, đuôi dựng lên như cái cần câu. Nhung có bộ vuốt cực sắc. Nó có thể bấm vào cây cau leo lên thoăn thoắt đến gần ngọn rồi buông người nhảy xuống mà cứ êm ru bởi dưới các bàn chân là một nệm thịt như nệm “Kim đan”.
Bài làm
Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, nơi nơi ngập tràn đào, mai, quất,.... đang khoe sắc thắm. Chiều 30 âm lịch, ba em cũng ghé chợ mua chậu quất về trưng tết.Cây quất không cao lắm, hơn chiều cao của em một ít, được đặt gọn gàng trong chậu sứ nhỏ. Thân cây nhỏ, bằng ngón chân cái người lớn nhưng phân ra nhiều nhánh, được các bác thợ tỉa thành dáng rất đẹp. Lá quất mọc xum xuê khắp các cành, có màu xanh biếc, gần giống với lá chanh. Trên mỗi nhành có nhiều trái nhỏ, quất có màu cam tươi và sáng, nổi bật giữa nền xanh của lá. Quả quất có hình tròn, to hơn quả chanh một tí, ra nặng trĩu trên từng nhành cây. Quất có vị thơm, dễ chịu và thanh mát.
Cây quất ngày tết tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy, mang đến niềm may mắn, sức sống và hy vọng cho gia chủ. Em rất thích cây quất và sẽ chăm sóc cây thật tốt để cây mãi xanh tư
Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, nơi nơi ngập tràn đào, mai, quất,.... đang khoe sắc thắm. Chiều 30 âm lịch, ba em cũng ghé chợ mua chậu quất về trưng tết.
Cây quất không cao lắm, hơn chiều cao của em một ít, được đặt gọn gàng trong chậu sứ nhỏ. Thân cây nhỏ, bằng ngón chân cái người lớn nhưng phân ra nhiều nhánh, được các bác thợ tỉa thành dáng rất đẹp. Lá quất mọc xum xuê khắp các cành, có màu xanh biếc, gần giống với lá chanh. Trên mỗi nhánh có nhiều trái nhỏ, quất có màu cam tươi và sáng, nổi bật giữa nền xanh của lá. Quả quất có hình tròn, to hơn quả chanh một tí, ra nặng trĩu trên từng nhành cây. Quất có vị thơm, dễ chịu và thanh mát.
Cây quất ngày tết tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy, mang đến niềm may mắn, sức sống và hy vọng cho gia chủ. Em rất thích cây quất và sẽ chăm sóc cây thật tốt để cây mãi xanh tươi như bây giờ.
Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:
-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
+ xanh : Có phải những cây kia xanh um tùm không nhỉ ?
+ xanh thẳm : Có đúng là bầu trời rất xanh thẳm đúng ko ?
+ đỏ : Mặt bạn đỏ lên có phải do bạn xấu hổ đúng không ?
+ đỏ chót : Môi bạn ấy có màu đỏ chót phải không
+ vàng : Có phải cô ta là người có trái tim vàng hay không ?
Bốn là tứ, ba là tam, tứ chia tam là tám chia tư:
8 : 4= 2
Vậy: 4 : 3=2
Dễ ẹt ! 4 là Tứ, 3 là Tam. Suy ra, Tứ chia Tam là Tám chia Tư mà 8 : 4 = 2(Hihi)
Dựa theo.... nha bn