K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

a) A thuộc Z: -2; -3; ... nhưng A không thuộc N

b) với a thuộc Z (-3; -10; 6; 8; ...) thì |a| > 0 nhưng với a = 0 thì |a| = 0 không thể > 0 được

c) với mọi a thuộc Z+ thì |a| = a

vd: a = 3 => |3| = 3

Với mọi a thuộc Z- thì |a| = -a

vd: a = -3 thì |-3| = -(-3) = 3

21 tháng 12 2019

D) I12I = I-12I nhưng 12 > -12

E) I-3I > I2I nhưng -3 < 2

3 tháng 6 2017

1/ 

a/ Sai . Sửa : a \(\in N\Rightarrow a\ge0\)                                            b/ Đúng 

c/ Sai . Sửa : \(a\in N\)và b < a \(\Rightarrow b\)<0                               c/ Sai . Sửa :a\(\in N\) và b\(\le0\Rightarrow\)a\(\ge b\)

2/

TH1 : a<b<0           TH2 : a<0<b                     TH3 : 0<a<b

Vậy có tất cả 3 trường hợp về thứ tự của 3 số a , b, 0

3/ 

a/ Đúng

b/ Sai . Sửa : Mọi a,b\(\in Z\); |a| > |b| thì:

   - Với a,b đều là số nguyên dương thì a > b

   - Với a ,b đều là số nguyên âm thì a < b

   - Với a âm , b dương thì  a < b

   -Với a dương , b âm thì a > b

c/ Đúng

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

30 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có: P = (a + 3)(a - 5) + (a + 3)(a + 1)    (Với a \(\inℤ\))

=> a sẽ có thể là một số lẻ hay một số chẵn

Xét a là số lẻ:

=> P = (a + 3)(a - 5 + a + 1)

=> P = (a + 3)(2a - 4)

Vì a là số lẻ nên a + 3 là số chẵn

=> P là số chãn

=> ĐPCM

Với a là số chẵn:

Vì a là số chẵn nên 2a + 4 cũng là số chãn

=> P là số chãn

=> ĐPCM

30 tháng 1 2020

a) \(P=\left(a+3\right)\left(a-5\right)+\left(a+3\right)\left(a+1\right)=\left(a+3\right)\left(a-5+a+1\right)=\left(a+3\right)\left(2a-4\right)\)

        \(=2\left(a+3\right)\left(a-2\right)\)là số chẵn.

b) \(Q=\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a+2\right)\left(3-a\right)=\left(a-2\right)\left(a+3\right)+\left(a+2\right)\left(a-3\right)\)

        \(=a^2+a-6+a^2-a-6=2a^2-12=2\left(a^2-6\right)\)là số chẵn 

DD
11 tháng 5 2021

Đặt \(d=\left(14n+3,21n+5\right)\).

Suy ra 

\(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2\left(21n+5\right)-3\left(14n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Từ đây ta có đpcm. .

11 tháng 5 2021

Gọi ƯCLN(14n + 3,21n + 5) = d (d \(\inℕ^∗\))

=> \(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(14n+3\right)⋮d\\2\left(21n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+9⋮d\\42n+10⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(42n+10\right)-\left(42n+9\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\left(\text{Vì }d\inℕ^∗\right)\)

=> ƯCLN(14n + 3,21n + 5) = 1

=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\text{ là phân số tối giản }\forall n\inℤ\)

2 tháng 6 2016

Bài 3\(x=-2002\):

a.

\(\left|x\right|=2002\)

\(x=\pm2002\)

Vậy \(x=2002\) hoặc \(x=-2002\)

b.

\(\left|x\right|=0\)

\(x=0\)

c.

\(\left|x\right|< 3\)

\(\left|x\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(x\in\left\{-2;-2;0;1;2\right\}\)

Chúc bạn học tốtok

2 tháng 6 2016

3. Tìm x biết 

a. |x|=2002

=> x = 2002 hoặc -2002

b, |x|=0

=> x = 0

c.|x|<3

=> |x| = {0; 1; 2}

x = {0; 1; -1; 2; -2}

d.|x|>và x<-70

=> x < -70

x = {-71; -72, -73; -74; ...}

8 tháng 9 2018

Ta có : \(b>0,d>0,\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)                                                                         ( 1 )

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(d+b\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Vì \(b>0,d>0,\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}=ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\)                                                             ( 2 )

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

23 tháng 2 2018

a) \(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b) \(\frac{15}{n-2}\in Z\)  khi   \(n-2\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

đến đây tự lập bảng rồi làm 

23 tháng 2 2018

a, n-2 khác 0 nên n khác 2 

b, n-2 là ước của 15 vậy n-2 = { +-1;+-3;+-5;+-15} tương ứng ta có 

n-2 = -1 => n=1 Tm

n-2 =1 => n=3 Tm

n-2=3 => n= 5 Tm 

tương tự tìm các giá trị còn lại nhé 

ks cho mình nhé