K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 30: Đặc điểm của bệnh thán thư hại xoài là?A. Đốm bệnh trên lá màu xám nâuB. Đốm bệnh trên hoa quả có màu đen, nâuC. Các đốm liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng láCâu 31: Chọn phát biểu SAI về đặc điểm hình thái của sâu đục quả.A. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mmB. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạtC. Hình nêm dài 3 – 5 mm,...
Đọc tiếp

Câu 30: Đặc điểm của bệnh thán thư hại xoài là?

A. Đốm bệnh trên lá màu xám nâu

B. Đốm bệnh trên hoa quả có màu đen, nâu

C. Các đốm liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá

Câu 31: Chọn phát biểu SAI về đặc điểm hình thái của sâu đục quả.

A. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm

B. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt

C. Hình nêm dài 3 – 5 mm, màu xanh đến xanh nâu, đen

D. Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu

Câu 32: Bọ xít thường gây hại đối với loại cây trồng nào?

A. Nhãn

B. Vải

C. Chôm chôm

D. Cả A và B đều đúng

Câu 33: Đặc điểm nhận biết khi bọ xít trưởng thành có chiều dài thân là:

A. 10 – 15 mm

B. 15 – 25 mm

C. 25 - 30 mm

D. 30 – 40 mm

Câu 34: Khi sắp nở, trứng bọ xít có màu gì?

A. xám đen

B. vàng nâu

C. xanh nhạt

D. nâu đỏ

Câu 35: Chọn câu đúng về đặc điểm hình thái của sâu xanh hại cây ăn quả có múi.

A. Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng

B. Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng

C. Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn

D. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt

Câu 36: Bệnh loét hại cây ăn quả có múi tạo ra vết loét như thế nào?

A. Dạng dài kích thước khoảng 0,5 x 0,8 cm

B. Dạng dài kích thước khoảng 0,8 x 1 cm

C. Dạng tròn đường kính 0,2 - 0,8 cm

D. Dạng tròn đường kính 1 – 1,5 cm

Câu 37: Quy trình bón phân thúc thường gồm mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 38: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều sâu như thế nào?

A. 15 – 30 cm

B. 5 – 10 m

C.15 – 30 m

D. 5 – 10 cm

Câu 39: Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây?

A. Bón như vậy rễ bón                        

B. Vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ

C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây  

D. Bón như vậy nhanh hơn

Câu 40: Người ta bón phân thúc cho nhãn vào thời kỳ nào?

A. Thời kỳ ra hoa

B. Thời kỳ đậu quả

C. Thời kỳ ra hoa và sau thu hoạch

D. Thời kỳ thu hoạch

0
8 tháng 5 2021

- Bệnh loét hại cây ăn quả có múi thường làm rụng quả và lá, cây cằn cỗi chóng tàn. Ở vườn ươm, khi bị bệnh nặng cây con dễ chết, quả bị bệnh phẩm chất kém không thể xuất khẩu và cất trữ được.
- Bệnh thán thư hại xoài thường phát sinh và gây hại nặng trên các bộ phận còn non như lá, cành và nụ hoa quả. Trên lá, lúc đầu vết bệnh là các đốm màu nâu đen, giữa phần lá bị bệnh và phần lá lành có quầng màu vàng. Cành non bị bệnh thì vỏ bị nâu đen, vết bệnh hơi lõm vào và cành bị khô đi. Nụ hoa quả bị bệnh có màu nâu đen và dễ bị rụng.

24 tháng 3 2021

 Bọ xít hại nhãn, vải
Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
Biện pháp phòng trừ:
-Dùng vợt hoặc tay để bắt
-Dùng thuốc hóa học phun diệt bọ xít mới nở
b) Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chôm
Con trưởng thành nhỏ, hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài. Ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà.
c) Dơi hại vải, nhãn:
Dơi phá hại nhãn, vải còn có tên là con Rốc, đặc điểm trông giống con Dơi nhưng to hơn gấp 3 - 4 lần. Ban ngày thường ẩn nấp vào bóng tối. Ban đêm ra ăn quả, tập trung từ 10h đêm - 4h sáng. Dơi thường bay từng đàn đến ăn quả chín, gây tổn thất rất lớn.
d) Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài
Rầy nhỏ hình nêm dài 3-5mm, màu xanh đến xanh nâu, đen. Rầy đẻ trứng ở cuống, chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non.
e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi
- Con trưởng thành (bướm) nhỏ, màu vàng nhạt có ánh bạc. Cánh trước hình lá nhọn, lông mép dài, ở góc và đầu cánh có 2 vết đen.
- Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng.
g) Sâu xanh hại cây ăn quả có múi
- Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng
- Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần sang màu xanh
h) Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi
Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá, ngọn cành. Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, 6.

17 tháng 1 2022

tham khảo nhé :

 

Biện pháp phòng trừ:

- Bón phân cân đối, tưới nước đầy đủ hợp lý trong mùa nắng, mùa hanh khô để làm tăng ẩm độ vườn, chăm sóc cho cây khỏe, tăng sức chống chịu.

- Thường xuyên kiểm tra vườn quả. Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thông thoáng.

- Nhện đỏ có khả năng kháng thuốc rất cao nên chú ý thường xuyên thay đổi thuốc phòng trừ.

- Cần tiến hành phòng trừ khi mật độ nhện còn thấp, tránh giết chết thiên địch của nhện.

- Dùng một trong các loại thuốc để phòng trừ nhện như: Victory 585 EC, Ortus 5SC, Diet Nhen 150 EC…. Nước thuốc đã pha phun ướt đẫm lá, đặc biệt là mặt dưới lá.

  Nếu cây bị nhện phá hại nặng phải phun 2 - 3 lần với các loại thuốc khác nhau tránh hiện tượng nhờn thuốc đối với nhện đỏ, mỗi lần cách nhau 5 - 7 ngày.

Rệp (rệp mềm, rệp sáp, rệp vảy ốc, rệp dính):
21 tháng 2 2022

Tham khảo:

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...

Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...

Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...

Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...

Bệnh thán thư hại xoài. ...

Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...

Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.

21 tháng 2 2022

tks bro

 

18 tháng 3 2022

C

19 tháng 3 2022

D