Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- K2Cr2O7: Gọi số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là x
=> (+1).2 + x.2 + (-2).7 = 0
=> x = +6
=> Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6
- KMnO4: Gọi số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là +7
- KClO4: Gọi số oxi hóa của Cl trong KClO4 là x
=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0
=> x = +7
=> Số oxi hóa của Cl trong KClO4 là +7
- NH4NO3: Gọi số oxi hóa của N cần tìm là x
=> x.1 + (+1).1 + (+5).1 + (-2).3 = 0
=> x = -3
=> Số oxi hóa của N cần tìm trong NH4NO3 là -3
b)
- AlO2-: Gọi số oxi hóa của Al trong AlO2- là x
=> x.1 + (-2).2 = -1
=> x = +3
=> Aố oxi hóa của Al trong AlO2- là +3
- PO43-: Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x
=> x.1 + (-2).4 = -3
=> x = +5
=> Số oxi hóa của P trong PO43- là +5
- ClO3-: Gọi số oxi hóa của Cl trong ClO3- là x
=> x.1 + (-2).3 = -1
=> x = +5
=> Số oxi hóa của Cl trong ClO3- là +5
- SO42-: Gọi số oxi hóa của S trong SO42- là x
=> x.1 + (-2).4 = -2
=> x = +6
=> Số oxi hóa của S trong SO42- là +6
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
- Liên kết σ trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục
- Liên kết п trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ bên
Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)
Số electron (E) = Số proton (P)
Tên nguyên tố | Kí hiệu | P | N | Số khối (A) | E |
Helium | He | 2 | 2 | 4 | 2 |
Lithium | Li | 3 | 4 | 7 | 3 |
Nitrogen | N | 7 | 7 | 14 | 7 |
Oxygen | O | 8 | 8 | 16 | 8 |
Hàng 1: \(^{32}_{16}S,^{40}_{20}Ca,^{65}_{30}Zn,^{19}_9F,^{23}_{11}Na\)
Hàng 2: 16, 20, 30, 8, 11
Hàng 3: 32, 40, 65, 18, 23
Hàng 4: 16, 20, 30, 9, 11
Hàng 5: 16, 20, 35, 10, 12
Hàng 6: 16,20,30,9,11
- Dấu của biến thiên enthalpy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
∆rH > 0: phản ứng thu nhiệt
∆rH < 0: phản ứng tỏa nhiệt
(1) phản ứng thu nhiệt
(2) phản ứng tỏa nhiệt
(3) phản ứng tỏa nhiệt
Khi nồng độ Na2S2O3 cao => Các hạt phân tử Na2S2O3 nhiều
=> Tăng sự va chạm giữa Na2S2O3 và phân tử H2SO4
=> Tăng khả năng tạo thành kết tủa
Phản ứng (1) và (2) có sự tham gia của chất khí
=> Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (1) và (2).
Màn huỳnh quang dùng để hứng các tia phát ra từ cực âm.
Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3
Phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường xung quanh, tỏa nhiệt lớn, lên đến 2500 oC
- Các hoạt động trong Hình 1.11 tương ứng với phương pháp học tập:
+ Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: 1, 2, 3
+ Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm: 5
+ Phương pháp luyện tập, ôn tập: 4, 6, 8
+ Phương pháp học tập, trải nghiệm: 7