Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.
cảm ơn bạn nhưng còn phần so sánh với nước ta thì sao ạ ?
Trong sách có thì pk.
NX thì bạn kể ra:
- Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết
- Luôn luôn yêu nước
- Không bao h đầu hàng trc kẻ địch mà chống lại chungs
Nông nghiệp: - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
- Thi hành chính sách bóc lột nông daanbawngf phương thức phát canh thu tô
Công nghiệp:- Tập trung khai thác than và kim loại
- Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước,...
Thương nghiệp: - Độc chiếm thị trường Việt Nam( mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế...)
GTVT: xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ cho việc đàn áp và bóc lột.
=> mục đích: vơ vét sức người sức của của nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc.
*** Nhận xét:- công nghiệp, gtvt phát triển
- nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
Nhưng nhìn chung nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
+ Khác về mục tiêu, nhiệm vụ: CMTS Anh chủ yếu là lật đổ chế độ phong kiến...còn CM Bắc Mĩ đánh đổ ách thống trị thực dân Anh..
+ Khác về hình thức diễn ra: CMTS Anh hình thức là Nội chiến còn CM Bắc Mĩ đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ Khác về lãnh đạo: CMTS Anh là Qúy tộc mới và GCTS còn CM Bắc Mĩ lãnh đạo là Chủ Nô và GCTS
Nguyên nhân:
Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn.Một bộ phận phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình. Khi Pháp mở rộng bình định lên Yên Thế, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh
Diễn biến: ba giai đoạn
Từ 1884-1892:nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa có sự chỉ huy thống nhất
Từ 1893-1908: Dưới sự chỉ huy thống nhất của Đề Thám, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng
Từ 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.10-2-1013, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp của giai cấp nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
Mình không biết có đúng không, nếu có sai sót mong bạn thông cảm