Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các chi tiết của hệ thống lái:
- Vành tay lái
- Trục lái
- Cơ cấu lái
- Đòn quay đứng
- Đòn kéo dọc
- Đòn quay ngang
- Chốt khớp chuyển hướng
- Đòn bên
- Đòn ngang
- Dầm cầu
- Bánh xe
* Cụm chi tiết cơ cấu lái có nhiệm vụ: biến đổi chuyển động quay của vành tay lái thành chuyển động góc của đòn quay đứng.
Tham khảo:
a) gia công không phôi
b) gia công cắt gọt
c) gia công bằng máy
d) gia công bằng tay
Hai hệ thống chính: hệ thống khởi động và hệ thống bôi trơn.
- Nhiệm vụ của hệ thống khởi động: làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ có thể tự nổ máy được
- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn: đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các chi tiết để giảm ma sát và nhiệt độ giữa các chi tiết
Các bộ phận: Nguồn động lực, hệ thống truyền động, máy công tác
Vai trò:
-Nguồn động lực: sinh ra công suất và momen kéo máy công tác
-Hệ thống truyền động gồm nhiều loại khác nhau
+Truyền động đai, truyền động xích: dùng khi khoảng cách các trục xa nhau với điều kiện công suất nhỏ và trung bình
+truyền động bánh răng: Dùng khi cần truyền lực và momen
+truyền động các đăng: dùng khi khoảng cách các cụm truyền xa nhau và có thể thay đổi vị trí, khoảng cách khi vận hành
-máy công tác: nhận năng lượng từ nguồn động lực thông qua hệ thống truyền động để thực hiện nhiệm vụ cơ khí
- Tác dụng của hệ thống treo: giảm các lực va đập giữa bánh xe với phân mấp mô trên mặt đường truyền đến người và hàng hoá trên xe, giúp xe chuyển động êm dịu và an toàn.
- Các bộ phận chính của hệ thống treo:
+ Bộ phận đàn hồi: cấu tạo gồm lò xo, thanh xoắn, nhíp và khí nén, giữ nhiệm vụ hấp thụ dao động từ mặt đường, làm giảm tác động của sức nặng lên khung xe, giúp bánh xe di chuyển êm ái, ổn định.
+ Bộ phận giảm chấn: Có hai loại giảm chấn là giảm chấn thủy lực và giảm chấn dùng ma sát. Chúng đóng vai trò trong việc hạn chế dao động của bánh xe và thân xe. Nhờ đó, đảm bảo độ bám đường tốt hơn.
+ Bộ phận dẫn hướng: Giống như tên gọi của nó, bộ phận này đóng vai trò đảm bảo động học của xe, hướng bánh xe chỉ di chuyển theo phương thẳng đứng. Ngoài ra, chúng còn giữ vai trò tiếp nhận, truyền lực và mô-men từ bánh xe lên khung, vỏ xe.
Vai trò các bộ phận trong hệ thống cơ khí động lực:
- Nguồn động lực: cung cấp năng lượng cho hệ thống hoạt động
- Hệ thống truyền lực: truyền và biến đổi năng lượng từ nguồn động lực đến máy công tác
- Máy công tác: đảm bảo cho hệ thống làm việc được ở các môi trường, điều kiện khác nhau.
Trong hệ thống truyền lực, có các bộ phận chính sau đây:
- Động cơ: Nhiệm vụ chính của động cơ là chuyển đổi năng lượng từ nguồn năng lượng (như nhiên liệu hoặc điện) thành năng lượng cơ học để tạo ra sức đẩy hoặc vận tốc cho hệ thống.
- Hộp số: Hộp số có nhiệm vụ điều chỉnh và điều tiết công suất và mô-men xoắn từ động cơ đến các bộ phận khác trong hệ thống. Nó cung cấp các tỷ số truyền động khác nhau để tối ưu hóa hiệu suất và tăng cường sức mạnh.
- Trục truyền động: Trục truyền động là bộ phận dùng để truyền động từ hộp số đến các bộ phận khác như bánh xe, trục khuỷu, hoặc các thiết bị khác. Nó chịu trách nhiệm chuyển đổi và truyền động mô-men xoắn từ động cơ đến các bộ phận khác trong hệ thống.
- Bánh xe: Bánh xe là bộ phận nhận lực từ trục truyền động và chuyển động để tạo ra sự di chuyển hoặc vận tốc. Chúng có thể là bánh xe trên ô tô, bánh xe trên máy móc công nghiệp hoặc bất kỳ loại bánh xe nào trong hệ thống truyền lực.
- Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển giám sát và điều chỉnh các thông số của hệ thống truyền lực như tốc độ, mô-men xoắn, áp suất, nhiệt độ và các thông số khác. Nó đảm bảo rằng hệ thống hoạt động ổn định và an toàn.
Tất cả các bộ phận này hoạt động cùng nhau để chuyển đổi và truyền động năng lượng từ nguồn năng lượng đến các bộ phận khác trong hệ thống truyền lực, đáp ứng các yêu cầu vận hành và hiệu suất của hệ thống.
* Một hệ thống cơ khí động lực bao gồm các thành phần:
- Nguồn động lực
- Hệ thống truyền động
- Máy công tác
* Sơ đồ khối của hệ thống cơ khí động lực:
- Nhiệm vụ và các bộ phận chính của li hợp ô tô:
Nhiệm vụ:
+ Ngắt tạm thời dòng truyền mô men của động cơ đến hộp số để có thể dừng xe hoặc chuyển số.
+ Nối êm dịu dòng truyền mô men của động cơ đến hộp số và đảm bảo an toàn cho động cơ và các bộ phận khác của hệ thống truyền lực.
+ Li hợp được sử dụng để nối và ngắt động cơ với hộp số.
Các bộ phận chính của li hợp: trục li hợp, đĩa ma sát, đĩa ép, lò xo ép, bàn đạp điều khiển và các bộ phận dẫn động điều khiển li hợp. Bánh đà của động cơ là chi tiết chính của li hợp.
- Nguyên lí tạo lực ma sát giữa các chi tiết chủ động và chi tiết bị động được sử dụng để nối và ngắt động cơ với hộp số.
- Hình dạng và vai trò của lò xo ép: lò xo ép có dạng hình nón cụt, có vai trò tạo áp lực ma sát giữa các chi tiết chủ động và bị động.
Các bộ phận chính và vai trò của chúng trong hệ thống lái:
- Cơ cấu lái: người lái có thể dễ dàng quay các bánh xe dẫn hướng đến các góc độ mong muốn khác nhau.
- Dẫn động lái: truyền chuyển động quay của vành lái đến cơ cấu lái và từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng.
- Trợ lực lái: giảm nhẹ lực cần tác dụng lên vành lái để điều khiển hướng chuyển động của xe.