K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Đáp án B

12 tháng 10 2023

- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:

+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc

2 tháng 1 2022

C

25 tháng 3 2022

Tình hình Phật giáo:

- Ở thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển.

- Ở thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế do sự phát triển của Nho giáo.

Phật giáo phát triển ở thời Lý- Trần vì:

- Nhiều người theo đạo này.

- Đạo Phật đã du nhập vào nước ta từ lâu.

- Các nhà sư được tôn trọng.

Phật giáo bị hạn chế ở thời Lê sơ vì:

- Các vua triều Lê muốn phát triển nền quân chủ, mà Nho giáo lại là công cụ để làm việc ấy.

- Nhà Lê đã hạ thấp quyền lực của các nhà sư, phá bỏ chùa chiền, đưa đạo Phật xuống hàng thứ yếu.

Liên hệ: Hiện nay, người dân được tự do tín ngưỡng-tôn giáo.

Còn thời phong kiến thì phải theo tôn giáo của triều đình.

 

25 tháng 3 2022

TK

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

25 tháng 3 2022

tham khảo

 

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

25 tháng 3 2022

tham khảo

 

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.