Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã tạo ra một bộ máy nhà nước thống nhất, nền kinh tế chung, từ đó tạo điều kiện để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy sự phát triển của cách mạng Việt Nam
Đáp án B
Trong hiệp định Pari năm 1973 quy định: nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài
Đáp án: C
Giải thích:
Cách mạng Việt Nam trực tiếp tiến hành cuộc đấu tranh đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì vậy đóng vai trò quyết định.
Đáp án C
Lý do trực tiếp khiến Việt Nam bị chia cắt mặc dù hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước. Đó là do thực dân Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân theo quy định của hiệp định.
Đáp án D
Sau Đại thắng mùa xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam về mặt lãnh thổ đã được thống nhất song mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau. Đáp lai nguyện vọng chính đáng của nhân dân cả nước là sớm có một chính phủ thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung cho nhân dân cả nước; đồng thời phù hợp với thực tế lịch sử dân tộc => Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Đáp án D
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết bậc nhất của nhân dân, vừa là quy luật khách quan của lịch sử Việt Nam” là nhận định đúng. Vì:
- Thực tế sự phát triển của lịch sử Việt Nam trong quá trình dựng nước- chứng minh thống nhất là xu thế phát triển tất yếu của dân tộc
- Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nguyện vọng tha thiết của quần chúng là muốn có một chính phủ chung và điều đó được phản ánh qua hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) và cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước (25-4-1976) với 98,8% cử tri đi bỏ phiếu