K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.

19 tháng 10 2017

Theo quy tắc hóa trị: x.a=y.b

Biết x, y và a(hoặc b) thì tính được b(hoặc a)

Biết a và b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học.

Chuyển thành tỷ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{b'}{a'}\)

Lấy x=b hay b' và y=a hay a'( nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b)

8 tháng 12 2016

Quy tắc hoá trị:

Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia:

\(A_xB_y\)

\(\Rightarrow x.a=y.b\) (a,b là hoá trị của nguyên tố A, B)

8 tháng 12 2016

Qui tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.

Công thức tổng quát: AxBy

=> x . a = y . b (a, b là hóa trị của A, B)

19 tháng 12 2021

a) 

Tích giữa chỉ số với hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

CTHH hợp chất 2 nguyên tố bất kì: \(A^a_xB^b_y\)

Theo quy tắc hóa trị thì x.a = y.b

b) \(Fe^a_2O_3^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị 2.a = 3.II => a = III

19 tháng 12 2021

Tham khảo 

a)Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

CTHH:   AaxAaxBbyBby 
⇒a.x=b.y

b)

undefined

19 tháng 12 2021

\(a,\) Nêu quy tắc hóa trị? Lấy ví dụ minh họa

\(b,\) Đặt hóa trị Fe là \(x\)

\(\Rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\Rightarrow2x=II\cdot3\Rightarrow x=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\)

19 tháng 12 2021

Sạ r

3 tháng 12 2021

-quy tắc hóa trị là trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

\(A\dfrac{a}{x}B\dfrac{b}{y}\)

theo quy tắc hóa trị:

=> biểu thức : x . a = y . b

20 tháng 10 2016

a) Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.

b) gọi (a,b,c.....) là hóa trị của nguyên tố chưa có hóa trị

Theo quy tắc => hóa trị của nó

An làm bên dưới rồi nên mình không giải lại nha :))

 

20 tháng 10 2016

IV II
CTHH chung: CxOy

=> IV . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: CO2

III II
CTHH chung: AlxSy

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2S3

III I
CTHH chung: NxHy

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: NH3

I II
CTHH chung: Nax(SO4)y

=> I . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)

=> x = 2 , y = 1

CTHH: Na2SO4

II I

CTHH chung: Cax(NO3)y

=> II . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

CTHH: Ca(NO3)2

III II

CTHH chung: Alx(CO3)y

=> III . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

CTHH: Al2(CO3)3

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

20 tháng 12 2016

Phát biểu quy tắc hóa trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

 

.Vận dụng:

a.Tính hoá trị của một nguyên tố:

ZnCl2: 1.a= 2.I ® a= II

AlCl3: 1.a= 3.I ® a = III

CuCl2: 1.a = 2.I ® a= II

b.Tính hoá trị của một nguyên tố:

* Ví dụ: Tính hoá trị của Al trong các hợp chất sau: AlCl3 (Cl có hoá trị I).

- Gọi hoá trị của nhôm là a: 1.a = 3.I

FeCl : a = II

MgCl 2: a = II

CaCO3 : a = II (CO3 = II).

Na2SO3 : a = I

P2O5 :2.a = 5.II ®a = V.

* Nhận xét:

a.x = b.y = BSCNN.

c.Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:

* VD1: CTTQ: SxOy

Theo quy tắc: x . VI = y. II = 6.

Vậy : x = 1; y = 3.

CTHH: SO3

* VD2 : Na(SO4)y

CTHH : Na2SO4.


 

21 tháng 12 2016

Cảm ơn pạn nhìu nha

Câu 1:a/Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất.b/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?c/ Nêu các bước lập Công thức hóa họcd/ Nêu ý nghĩa của công thức hóa họcCâu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức quy tắc hóa trị.Câu 3: Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau:a. Bari clorua BaCl2b. Canxi nitrat Ca(NO3)2c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3d. Sắt (III)...
Đọc tiếp

Câu 1:
a/Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất.
b/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
c/ Nêu các bước lập Công thức hóa học
d/ Nêu ý nghĩa của công thức hóa học
Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức quy tắc hóa trị.
Câu 3: Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau:
a. Bari clorua BaCl2
b. Canxi nitrat Ca(NO3)2
c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3
d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3
Câu 4:
Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a/ Al (III) và O
b/ Fe ( II) và (SO4) (II)
c/ Ca (II) và (PO4) (III)
d/ Na (I) và O
Câu 5:
Viết CTHH của các hợp chất sau:
a/ Natri cacbonat, biết trong phân tử có 2 Na, 1 C và 3 O
b/ Nhôm sunfat, biết trong phân tử có 2 Al, 3 S và 12 O
c/ Bạc nitrat , biết trong phân tử gồm 1Ag, 1N và 3O

1
14 tháng 11 2021

Câu 5:

a. Na2CO3

b. Al2(SO4)3

c. AgNO3