Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quy tắc: Giả sử ta phải thực hiện hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m kết quả và ứng với mỗi kết quả đó, hành động thứ hai có n kết quả, thì có m.n kết quả của hai hành động liên tiếp ấy.
- Ví dụ:
Một lớp có 3 tổ, mỗi tổ có 6 nam và 4 nữ. Cần chọn từ mỗi tổ một người để thành lập đội thanh niên tình nguyện mùa hè xanh. Hỏi có bao nhiêu cách để lập được một đội?
Giải:
Để lập đội, từ mỗi đội ta chọn một người:
+ Có 10 cách chọn 1 người từ tổ thứ nhất
+ Có 10 cách chọn 1 người từ tổ thứ hai
+ Có 10 cách chọn 1 người từ tổ thứ ba
Từ đó, theo quy tắc nhân ta có:
10. 10. 10 = 1000 (cách chọn)
+ Quy tắc cộng:
Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.
Quy tắc cộng có thể mở rộng với nhiều hành động.
+ Ví dụ:
Có hai tổ học sinh tham gia lao động, tổ thứ nhất có 8 học sinh, tổ thứ hai có 10 học sinh. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh thuộc cùng một tổ?
Giải:
TH1: Chọn 3 học sinh thuộc tổ thứ nhất:
⇒ Có: C38 = 56 cách chọn.
TH2: Chọn 3 học sinh thuộc tổ thứ hai:
⇒ Có: C310 = 120 cách chọn.
Theo quy tắc cộng ⇒ Cô giáo có: 120 + 56 = 176 (cách chọn).
Một tuần có 7 ngày
Do có 12 người bạn nên ngày thứ nhất bạn A có 12 cách chọn 1 người bạn để thăm
Ngày thứ 2 có 11 cách chọn (loại trừ người đã thăm ngày đầu)
Ngày thứ 3 có 10 cách chọn (loại trừ 2 người đã thăm)
...
Ngày thứ 7 có 6 cách chọn
Do đó số cách là:
\(12.11.10.9.8.7.6=3991680\)
+ Quy tắc nhân:
Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện thì công việc đó được hoàn thành bởi m.n cách thực hiện.
Quy tắc nhân có thể mở rộng đối với nhiều hành động liên tiếp.
+ Ví dụ áp dụng:
Một nhóm học sinh gồm 8 nam và 10 nữ tham gia văn nghệ. Cô giáo cần chọn ra một đội gồm 2 nam và 2 nữ để biểu diễn một tiết mục múa. Hỏi cô giáo có bao nhiêu cách chọn?
Giải:
Việc chọn 2 nam và 2 nữ là một công việc cần hoàn thành bởi 2 bước liên tiếp:
+ Chọn 2 học sinh nam: Có C28 = 28 (cách chọn).
+ Chọn 2 học sinh nữ: Có C210 = 45 (cách chọn)
⇒ Theo quy tắc nhân: Có 28.45 = 1260 (cách chọn).
+ Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n ∈ N* là đúng với mọi n mà không thể thử trực tiếp được thì ta làm như sau:
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1 .
Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k ≥ 1. Chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k+1.
Bước 3: Kết luận mệnh đề đúng với n ∈ N*.
+ Ví dụ: Chứng minh rằng với mọi n ∈ N* ta có: n3 + 5n chia hết cho 6.
Chứng minh: Đặt P(n) = n3 + 5n.
Với n =1 ⇒ P(1) = 6 ⋮ 6
Giả sử (Pn) chia hết cho 6 đúng với n=k ≥1, nghĩa là, ta có:
P(k) = (k3 + 5k) ⋮ 6.
Ta có: P(k+1) = (k+1)3 + 5(k+1) = k3 + 3k2 + 3k + 1 + 5k + 5 = k3 + 5k + 3(k2 + k) + 6
Mặt khác, theo giả thiết quy nạp ta có: k3 + 5k ⋮6.
Hơn nữa k2 + k = k(k+1) : 2 ( hai số tự nhiên tiếp k, k +1 phải có một số chẵn do k(k+1):2).
Do vậy P(k+1)⋮6. Tức mệnh đề đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lí quy nạp, ta có P(n) = n3 + 5n chia hết cho 6 với mọi n ∈ N*.
Giả sử có hai cấp số cộng (un) với công sai d1 và (vn) với công sai d2.
Xét dãy (an) với an = un + vn
Ta có: an + 1 – an = (un + 1 + vn + 1) – (un + vn)
= (un + d1 + vn + d2) – (un + vn)
= d1 + d2 = const
⇒(an) là cấp số cộng với công sai d1 + d2.
Ví dụ:
CSC (un): 1; 4; 7; 10; 13; 16; 19; …. có công sai d1 = 3 ;
CSC (vn): 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 … có công sai d2 = 2.
⇒ (an): 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; … có công sai d = 5.
a, A= 23 - x - x + 46 + 2x - 43
A= 26
b, B = 4 + 2x + 76 - x - x - 99
B = -19
HT và $$$
Gọi (un) và (an) là hai cấp số cộng có công sai lần lượt là \(d_1\) và d2 và có cùng n số hạng.
Ta có:
un = u1 + (n -1) d1
an = a1 + (n – 1)d2
⇒ un + an = u1 + a1 + (n – 1).(d1 + d2)
Vậy un + an là cấp số cộng có số hạng đầu là u1 + a1 và công sai là d1 + d2
Ví dụ:
1, 3, 5, 7 ,.... là cấp số cộng có công sai d1 = 2
0, 5, 10, 15,.... là cấp số cộng có công sai d2 = 5
⇒ 1, 8, 15, 22 ,... là cấp số cộng có công sai là d = d1 + d2 = 2 + 5 = 7
Tập hợp {0;1;2;...9} có 10 phần tử
Do đó số cách lập 4 vị trí cuối cùng là: \(10^4\) cách
Theo quy tắc nhân ta có số biển thỏa mãn:
\(26.9.10^4=2340000\)
Quy tắc: Nếu hành động H gồm nhiều trường hợp thì số cách thực hiện hành động H bằng tổng số cách thực hiện từng trường hợp ấy.
Ví dụ:
Trên một bàn học có 4 cây bút chì và 3 cây bút mực. Có mấy cách chọn ra một cây bút?
+ Trường hợp chọn bút chì: có 4 cách chọn
+ Trường hợp chọn bút mực: có 3 cách chọn
Vậy theo quy tắc cộng có: 4 + 3 = 7 cách chọn.