K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mớiB. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mớiC. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mớiD. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra2. Trong phòng thí nghiệm người ta...
Đọc tiếp

1. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 vì lí do nào sau đây?

A. Dễ kiếm, rẻ tiền

B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại

D. Không độc hại

3. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi tan trong nước

B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hoá lỏng

D. Khí oxi nhẹ hơn nước

4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí đặt ngửa ống thu là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí

B. Khí oxi nặng hơn không khí

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

D. Khí oxi ít tan trong nước

5. Sự oxi hoá chậm là:

A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt

B. Sự oxi hoá mà không phát sáng

C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng

D. Sự tự bốc cháy

6. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí:

A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);

B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi;

C. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);

7. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về tính chất hóa học của khí oxi:

A. Tác dụng với hợp chất

B. Tác dụng với phi kim và kim loại.

C. Tác dụng với phi kim, kim loại và hợp chất.

D. Tác dụng với kim loại.

8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2 (cacbon đioxit)

B. CO (cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh đoxit)

D. SnO2 (thiếc đioxit)

9. Sự cháy là:

A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.

D. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt và không phát sáng.

10. Tính chất vật lí của khí hiđro là

A. chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.

B. chất khí màu trắng, mùi hắc, không vị, nặng nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.

C. chất khí không màu, mùi hắc, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.

D. chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.

1
8 tháng 11 2021

1c, 2b, 3a, 4B, 5c, 6d, 7c, 8d, 9a, 10d

 

 Câu 9: Thế nào là  phản ứng phân huỷ

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

Câu 10: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

13 tháng 3 2022

9.D

10.D

5 tháng 2 2022

A

5 tháng 2 2022

A. Phản ứng hóa hợp

Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây và cho biết, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ và phản ứng thế?1. P  +   O2     →                              6.H2  +  O2           →2.Zn + HCl     →                              7.H2  +  CuO       →                                3. Al + HCl    →                              8.Fe  +  O2          →                                 4.Fe + H2SO4 l →                            9.H2  + Fe2O3      →     5....
Đọc tiếp

Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây và cho biết, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ và phản ứng thế?

1. P  +   O2     →                              6.H2  +  O2           →

2.Zn + HCl     →                              7.H2  +  CuO       →                                

3. Al + HCl    →                              8.Fe  +  O2          →                                 

4.Fe + H2SO4 l →                            9.H2  + Fe2O3      →     

5. KMnO4   →                                 10. C2H2 + O2

2
19 tháng 3 2022

1. 4P  +  5 O2    to →              2 P2O5            (hóa hợp )    

6.2H +  O2           to→ 2H2O   (hóa hợp )    

2.Zn + 2HCl     →  ZnCl2+H2                 thế          

7.H2  +  CuO       →           Cu+H2O      oxi hóa khử            

3. 2Al + 6HCl    →    2 AlCl3+3H2             thế            

 8.3Fe  +  2O2         to →                      Fe3O4            (hóa hợp )    

4.Fe + H2SO4 l →  FeSO4+H2          thế                

9.3H2  + Fe2O3     to →  2   Fe+3h2O   oxi hóa khử

5. 2KMnO4   →  K2MnO4+MnO2+O2         phân hủy                

       10. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2tto→2CO2+H2O oxi hóa khử

19 tháng 3 2022

\(1.4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 2.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ 3.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 4.2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ 6.2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 7.H_2+CuO\underrightarrow{t^o}H_2O+Cu\\ 8.3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 9.Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ 10.2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

phản ứng hoá hợp: 1, 6, 8

phản ứng phân huỷ: 5

phản ứng thế: 2, 3, 4, 7, 9

23 tháng 12 2021

A.   Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

Câu 26: Chọn nhận xét đúng A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau Câu 27: Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2 C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2OCâu 28: Cho...
Đọc tiếp

Câu 26: Chọn nhận xét đúng

A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới

D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau

Câu 27: Phản ứng phân hủy là

A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2

C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O

Câu 28: Cho phản ứng

2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2       Tổng hệ số sản phẩm là     

A. 3                          B. 2                             C. 1                            D. 5

Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑      B. 2H2O2  toà 2H2O + O2

C. 2KClO3  to,MnO2à 2KCl + 3O2                    D. 2H2O toà 2H2 + O2

Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên

A. 38,678 g               B. 38,868 g                C. 37,689 g            D. 38,886 g

1
24 tháng 3 2022

Câu 26: Chọn nhận xét đúng

A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới

D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau

Câu 27: Phản ứng phân hủy là

A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2

C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O

Câu 28: Cho phản ứng

2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2       Tổng hệ số sản phẩm là     

A. 3                          B. 2                             C. 1                            D. 5

Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑      B. 2H2O2  toà 2H2O + O2

C. 2KClO3  to,MnO2à 2KCl + 3O2                    D. 2H2toà 2H2 + O2

Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên

A. 38,678 g               B. 38,868 g                C. 37,689 g            D. 38,886 g

25 tháng 3 2023

a)  2SO2          +      O ->               2SO3

phản ứng hoá hợp

b) sửa đề  BaCO3   -> BaO    +   CO=>BaCO3  -> BaO   +    CO2

BaCO3    -> BaO         +        CO2

phản ứng phân huỷ

c)  2Al       +   6HCl   ->     2AlCl3   +   3H2

phản ứng thế

d)  4P    +    5O2 ->2P2O5

phản ứng hoá hợp

e)  Cu      +    2AgNO3       -> Cu(NO3)  +   2Ag

phản ứng thế

Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. C. Số phân tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vìA. số lượng các chất không thay đổi. B. số lượng nguyên tử không thay đổi. C. liên kết giữa các nguyên tử không...
Đọc tiếp

Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:

A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. C. Số phân tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.

Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì

A. số lượng các chất không thay đổi. B. số lượng nguyên tử không thay đổi. C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi. D. không có tạo thành chất mới. Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2

 Vị trí của kim cân là:

A. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.

B. Kim cân lệch về phía đĩa cân X.

C. Kim cân ở vị trí thăng bằng.

D. Kim cân không xác định.

Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước. 

Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là

A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

B. làm cho liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.

C. làm cho khối lượng trước phản ứng nhiều hơn.

D. làm cho khối lượng sau phản ứng nhiều hơn.

Câu 43: Số Avogađro có giá trị là

A. 6.10^22 . B. 6.10^23 . C. 6.10^24 . D. 6.10^25 .

Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?

A. 3.10^6 . B. 6.10^23 . C. 6.10^22 . D. 7,5.10^23 .

Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro? A. 3.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 .

Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo? A. 18.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.

Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 . B. 6,04.10^23 . C. 12,04.10^23 . D. 18,06.10^23 .

 

3
28 tháng 7 2021

Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:

A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. C. Số phân tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.

Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì

A. số lượng các chất không thay đổi. B. số lượng nguyên tử không thay đổi. C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi. D. không có tạo thành chất mới. Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2

 Vị trí của kim cân là:

A. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.

B. Kim cân lệch về phía đĩa cân X.

C. Kim cân ở vị trí thăng bằng.

D. Kim cân không xác định.

Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước. 

Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là

A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

B. làm cho liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.

C. làm cho khối lượng trước phản ứng nhiều hơn.

D. làm cho khối lượng sau phản ứng nhiều hơn.

Câu 43: Số Avogađro có giá trị là

A. 6.10^22 . B. 6.10^23 . C. 6.10^24 . D. 6.10^25 .

Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?

A. 3.10^6 . B. 6.10^23 . C. 6.10^22 . D. 7,5.10^23 .

Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro? A. 3.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 .

Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo? A. 18.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23  (không có đáp án đúng)

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.

Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 . B. 6,04.10^23 . C. 12,04.10^23 . D. 18,06.10^23 .

 

Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:

A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. 

Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì

 B. số lượng nguyên tử không thay đổi.

 Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2

 Vị trí của kim cân là:

A. Kim cân lệch về phía đĩa cân Y.( Y chứ ha)

Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học?  B. 3 bước. 

Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là

A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

Câu 43: Số Avogađro có giá trị là

. B. 6.10^23 .

Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?

 B. 6.10^23 

Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro?.

C. 12.10^23 . 

Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo?

A. 18.10^23 . (Sửa đều xíu mới đúng được em ạ)

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

 B. cùng số mol. 

Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 . 

Hoàn thành PTHH sau  và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế ? phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá hợp.1.         Na   +      H2O →………………………………………………………………2.         BaO  +     H2O   →……………………………………………………………..3.          SO2  +     H2O     →………………………………………………………………4.          P2O5  +     H2O    →……………………………………………………………….5.           KClO3               →…………………………. ……………………………………      6.      Fe +      O2     →……………………………………………………………..      7.       C2 H4  +   O2     ...
Đọc tiếp

Hoàn thành PTHH sau  và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế ? phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá hợp.

1.         Na   +      H2O

→………………………………………………………………

2.         BaO  +     H2O   

→……………………………………………………………..

3.          SO2  +     H2O     →………………………………………………………………

4.          P2O5  +     H2O    →……………………………………………………………….

5.           KClO3               

→…………………………. ……………………………………

      6.      Fe +      O2     

→……………………………………………………………..

      7.       C2 H4  +   O2      →………………………………………………………………..

      8.       S +      O2           →……………………………………………………......................

      9 .      Fe2O3   +   H2        →……………………………………………………………..

      10.     CuO   +   H2          →……………………………………………………………….

2
28 tháng 4 2022

1.         2Na   +      2H2O  → 2NaOH + H2

2.         BaO  +     2H2O    → Ba(OH)2

3.          SO2  +     H2O     → H2SO3

4.          P2O +     3H2O    → 2H3PO4

5.           2KClO3               → (to,MnO2) 2KCl + 3O2

      6.      3Fe +      2O2     →(to) Fe3O4

      7.       C2 H4  +   3O2      →(to) 2CO2 + 2H2O

      8.       S +      O2           →(to) SO2

      9 .      Fe2O3   +   3H2        →(to) 2Fe + 3H2O

      10.     CuO   +   H2          →(to) Cu + H2O

28 tháng 4 2022

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\) 
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\) 
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)