Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nội dung I sai. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự tháo xoắn do enzim tháo xoắn thực hiện. ADN polimeraza chỉ có chức năng kéo dài mạch mới.
Nội dung II đúng. ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn để thực hiện quá trình phiên mã mà không cần đến enzim tháo xoắn.
Nội dung III sai. Enzim ligaza có chức năng nối các đoạn okazaki lại với nhau.
Nội dung IV đúng. Xét trên 1 chạc chữ Y thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn nhưng xét trên cả phân tử ADN thì cả hai mạch đều có những đoạn tổng hợp gián đoạn và có những đoạn tổng hợp liên tục.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Lời giải chi tiết:
Trình tự các enzim tham gia nhân đôi ADN :
(3), các enzim tháo xoắn
(4), enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi
(1), enzim AND polemeraza
(2)enzim ligaza
Đáp án B
Đáp án C
2 sai, enzyme ligaza tác động lên cả 2 mạch đơn mới tổng hợp trên 1 phân tử DNA mẹ. Vì trong 1 chạc tái bản có 2 chiều tổng hợp về 2 phía
Chọn A.
Các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi ADN: 1,2,3,4.
Enzim cắt giới hạn chỉ được sử dụng trong kĩ thuận di truyền – công nghệ gen không sử dụng trong quá trình nhân đôi AND.
Đáp án B
Các ý đúng: (1), (2), (3).
Vai trò của một số loại enzim:
+ ADN polimeraza: nối dài mạch nucleotit
+ ARN polimeraza: tạo đoạn mồi trong quá trình nhân đôi ADN, tạo và nối dài mạch trong quá trình phiên mã.
+ Ligaza: nối các đoạn okazaki lại với nhau, tham gia sửa chữa,...
+ Restrictaza: enzim giới hạn cắt đặc hiệu trong công nghệ gen.
Đáp án A
(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.
(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.
(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).
Đáp án B
Xét các đặc điểm của đề bài:
Đặc điểm 1 sai vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tháo xoắn phân tử ADN, ADN tháo xoắn nhờ 1 loại enzim khác (helicase)
Đặc điểm 2 sai vì ADN – pôlimeraza tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ cần đoạn mồi.
Đặc điểm 3 sai vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. Mà 2 mạch của ADN mẹ được tách bởi 1 loại enzim khác.
Đặc điểm 4, 5 có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza
Đáp án A
(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.
(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.
(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).
Đáp án A
(1) chỉ có ở enzim ARN – pôlimeraza
(2) chỉ có ở enzim ARN – pôlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’⟶3’ mà không cần mồi.
(3) chỉ có ở enzim ARN – pôlimeraza.
(4) có ở cả 2 loại enzim: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ARN – pôlimeraza tổng hợp đoạn ARN mồi trên cả 2 mạch đơn của ADN, enzim ADN – pôlimeraza sử dụng cả hai mạch đơn của ADN để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
(5) có ở cả 2 loại enzim: enzim ARN – pôlimeraza thực hiện trong phiên mã, enzim ADN – pôlimeraza thực hiện trong quá trình nhân đôi ADN
Đáp án D
Enzim ARN pôlimeraza có khả năng làm tháo xoắn mạch ADN, tách 2 mạch của ADN và xúc tác tổng hợp mạch polilnuclêôtit mới bổ sung với mạch khuôn.
Enzim ADN pôlimeraza có chức năng tổng hợp mạch mới bổ sung với mạch gốc chứ không tham gia tháo xoắn mạch ADN