Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vd: ròng rọc động, đòn bẩy
Cho mình 1 LIKE nha camonratnhieu :D
đây là thế nào là công cơ học chứ có phải định luật về công đâu ?????????
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
VD: ròng rọc
TK:
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
* Nguyên tắc:
- Tăng áp suất:
1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực
- Giảm áp suất:
1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực
2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))
- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.
- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
- Định luật: không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Lợi về lực tức là ta không cần phải sử dụng lực bằng khối lượng vật mà VD: kéo 1 vật có trọng lượng là 45N thì ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 45N nhưng nếu ta sử dụng ròng rọc động thì ta chỉ phải dùng lực nhỏ hơn 1 nửa lực ban đầu
_Ma sát giữa xích xe và đĩa xe
_Ma sát giữa má phanh của xe và vành xe
_Ma sát giữa bánh xe và mặt đường
_Ma sát giữa các chi tiết máy
_Ma sát khi đi dép với mặt sàn
Vật nào cũng có nhiệt năng, nếu vật chuyển động thì nó có thêm động năng của vật hoặc nếu có ở độ cao so với mốc chọn trước thì nó có thế năng hấp dẫn tức là vật có cơ năng.
Ví dụ : Ta treo một quả lắc trên một sợi dây mốc vào trần nhà.
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Lưu ý:
- Trong bài học, định luật về công được rút ra từ thí nghiệm với máy cơ đơn giản là ròng rọc. song ta cũng có thể rút ra định luật này từ thí nghiệm với máy cơ đơn khác như mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy.
- Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát, do đó công thực hiện phải để thắng ma sát và nâng vật lên. Công này gọi là công toàn phần, công nâng vật lên là công có ích. Công để thắng ma sát là công hao phí.
Công toàn phần = công có ích + công hao phí
Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy và được kí hiệu là H.
Hiệu suất = congcoichcongtoanphancongcoichcongtoanphan
H = A1AA1A
A1 là công có ích
A là công toàn phần
Công hao phí càng ít thì hiệu suất của máy càng lớn
VD minh họa:
. Một người chạy bộ nếu chạy nhanh thì quãng đường chạy được ngắn , chạy chậm thì quãng đường chạy được dài.
Định luật: không 1 máy cơ đơn giản nào cho ta định luật về công, được lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Ví dụ: dùng 1 ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi