Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
Cho \(\Delta ABC\)có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)đường cao \(AH\)
Chứng minh: \(\Delta ABC\)vuông tại A (tức Pytago đảo)
Bài làm
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
Theo giả thiết ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=BH.CH\) \(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\)
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CAH\)có:
\(\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\) (cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)
suy ra: \(\Delta ABH~\Delta CAH\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
suy ra: \(\widehat{BAC}=90^0\)
Trong 1 tam giac vuong co ti le cua 3 canh
Đầu tiên Bình phương của cạnh huyền ,bạn bình phương tỉ số đó lên (rồi đánh số 1 nhỏ)
Sau đó Tổng bình phương 2 cạnh còn lại rồi tính ra công lại bằng số bình phương của cạnh huyền(rồi đánh số 2)
Từ 1 và 2 suy ra:Tổng bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông
Vậy là bạn chứng minh bình thường rồi kết luận định lí của pitago đảo thành pitago.Vậy là xong rồi
Pain Thiên Đạoko bt đừng trả lời ok mà ai chẳng bt là có pytago đảo cód đứa sống ngoài ngân hà ms ko bt
Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)
GT | \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) |
KL | OD\(\perp\)OE |
OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)
=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)
OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)
=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)
\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)
=>\(\widehat{EOD}=90^0\)
=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)
a: \(MN=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)
b: Xét ΔPMQ và ΔNSQ có
QP=QN
\(\widehat{PQM}=\widehat{NQS}\)
QM=QS
Do đó: ΔPMQ=ΔNSQ
Link đây bạn xem thử :
http://www.vnmath.com/2012/02/chung-minh-inh-li-pi-ta-go-bang-nhieu.html
a, do H \(\in\)phân giác \(\widehat{xOy}\)
mà HA\(\perp\)Ox, HB\(\perp\)Oy
=>HA=HB
=>\(\Delta HAB\)cân tại H (đpcm)
b,Ta có:
+\(\Delta OAH=\Delta OBH\left(ch-gn\right)\Rightarrow OA=OB\)
+\(\Delta OAC=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)
mà \(\widehat{xOy}+\widehat{OAC}=90^o\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{OBC}=90^o\)
Xét \(\Delta OBM\)có \(\widehat{BOM}+\widehat{OBM}=90^o\Rightarrow\widehat{OMB}=90^o\Rightarrow BC\)\(\perp Ox\)
c,Xét \(\Delta AOB\)có \(\widehat{AOB}=60^o;AO=BO\Rightarrow\Delta AOB\)đều
Đường cao AD vừa là đường cao đồng thời là đường phân giác \(\widehat{OAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OAD}=30^o\)
Xét \(\Delta\)AOD vuông tại D có \(\widehat{OAD}=30^o\Rightarrow OD=\frac{1}{2}OA\Rightarrow OA=2OD\)
Vì BC2 = AB2 + AC2 => tam giác ABC vuông ( định lý Py - ta - go đảo )
Vậy tam giác ABC vuông
Vương Đại Nguyên đg cần chứng minh định lý pytago đảo mà bạn