Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:
DE < EF + DF
DF < EF + DE
EF < DE + DF
DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)
Trả lời
Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:
DE < EF + DF
DF < EF + DE
EF < DE + DF
DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)
DE+DF>EF>GTTĐỐI DE-DF
DE+EF>DF>GTTĐỐI DE-EF
DF+EF>DE>GTTĐỐI DF-EF
Với ΔDEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:
DE < EF + DF
DF < EF + DE
EF < DE + DF
DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)
Áp dụng bất đẳng thức vào tam giác DEF ta có :
DE + EF > DF
DE + DF > EF
EF + DF >DE
1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.
2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:
+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).
+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).
+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)
3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:
+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)
5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ
+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:
+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ
+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ
6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.
2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:
+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).
+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).
+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)
3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:
+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau
+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)
5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ
+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều
- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:
+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau
+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ
+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ
6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
Giả sử c không phải là cạnh nhỏ nhất,chẳng hạn \(a\le c\).
Khi đó:\(a^2\le c^2\)và \(b^2\le\left(a+c\right)^2\le4c^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2< 5c^2\)(trái với giả thiết)
\(\Rightarrow\)điều giả sử sai
\(\Rightarrow\)điều ngược lại đúng,tức là c là độ dài cạnh nhỏ nhất của tam giác.
Xét tam giác ABC vì BC là cạnh lớn nhất nên AB < BC và AC < BC.
Mà ta lại có: AC > 0 và AB > 0 hay 0 < AC và 0 < AB
⇒ Đpcm
SGK