K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3

Khi tác dụng với BaCl2 và Ba(OH)2 được kết tủa khác nhau chứng tỏ phải có phản ứng 2

Để có cả hai phản ứng thì 1<\(\frac{nNaOH}{nCO2}\)<2

\(\rightarrow\)1<b/a<2

6 tháng 8 2018

2/

A+ H2SO4 -------> ASO4+ H2

0.375......0.375..............0.375....0.375

nH2=0.375 mol

mddH2SO4=\(\dfrac{0.375\cdot98}{10\%}\) =367.5 g

MASO4.nH2O=\(\dfrac{104.25}{0.375}=278\)

<=> A+96 +18n=278

<=>A=182-18n( 11>n>0, nϵN)

Với n=7=> A là Fe(II)

=> CTHH: FeSO4.7H2O

Ta có: mdd=mA+mddH2SO4-mH2=21+367.5-0.375*2=387.75

Lại có mFeSO4=152*0.375=57 g

=>C%FeSO4=(57*100)/387.75=14.7%

9 tháng 7 2017

Bài 7 : Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nNa=\dfrac{m1}{23}mol\\nNa2O=\dfrac{m2}{62}mol\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH 1 :

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

\(\dfrac{m1}{23}mol..........\dfrac{m1}{23}mol..\dfrac{1}{2}.\dfrac{m1}{23}mol\) = \(\dfrac{m1}{46}mol\)

=> mddNaOH = m1 + p - 2.\(\dfrac{m1}{46}=m1+p-\dfrac{m1}{23}\)

mct = mNaOH = 40.\(\dfrac{m1}{23}\) = \(\dfrac{40.m1}{23}\left(g\right)\)

=> a% = \(\dfrac{\dfrac{40m1}{23}}{m1+p-\dfrac{m1}{23}}.100\%=\dfrac{4000m1}{22m1+23p}\%\left(1\right)\)

Ta có PTHH 2 :

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

\(\dfrac{m2}{62}mol.........2\dfrac{m2}{62}=\dfrac{m2}{31}mol\)

=> mddNaOH = \(m2+p\) (g)

mct = mNaOH = \(40.\dfrac{m2}{31}=\dfrac{40.m2}{31}\left(g\right)\)

=> a% = \(\dfrac{\dfrac{40m2}{31}}{m2+p}.100\%=\dfrac{4000m2}{31m2+31.p}\) % (2)

Ta có (1) = (2)

<=> \(\dfrac{4000m1}{22m1+23p}\) = \(\dfrac{4000m2}{31m2+31p}\)

<=> 4000m2 ( 22m1 + 23p ) = 4000m1( 31m2 + 31p )

Phần rút gọn dễ nên bạn tự rút gọn nha !

PTHH: \(Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\uparrow\)

Tính theo sản phẩm

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{CH_3COOH}=\dfrac{160\cdot15\%}{60}=0,4\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)=n_{CH_3COONa}\\n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3}=0,1\cdot106=10,6\left(g\right)\\m_{CH_3COONa}=0,2\cdot82=16,4\left(g\right)\\m_{CH_3COOH\left(dư\right)}=0,2\cdot60=12\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,1\cdot44=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Na_2CO_3}+m_{ddAxit}-m_{CO_2}=166,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CH_3COONa}=\dfrac{16,4}{166,2}\cdot100\%\approx9,87\%\\C\%_{CH_3COOH\left(dư\right)}=\dfrac{12}{166,2}\cdot100\%\approx7,22\%\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,5\cdot0,3=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

             a_______a__________a      (mol)

            \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

              b_______2b_________2b             (mol)

Ta lập được HPT \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\a+2b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaHCO_3}=0,05\cdot84=4,2\left(g\right)\\m_{Na_2CO_3}=0,05\cdot106=5,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

29 tháng 7 2018

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (1)

NaOH +CO2 -> NaHCO3 (2)

Đặt nNa2Co3=a

nNaHCO3=b

nCO2=0,3(mol)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\106a+84b=29,6\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

=>\(\sum\)nNaOH=0,2.2+0,1=0,5(mol)

V=\(\dfrac{0,5}{2}=0,25\)(lít)

1.Hấp thụ hoàn toàn V khí CO2 vào 200ml dd NaOH xM sau pứ thu được dd X.Cho dd X tác dụng với CaCl2 dư,thu được 10g kết tủa.Mặt khác nếu cho dd X tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa.Tính V và x 2.Hòa tan hết 17,2g hỗn hợp X gồm Fe và 1 oxit sắt vào 200g dd HCl 14,6% thu được dd A và 2,24 lít khí H2.Thêm 33 g nước vào dd A thu được ddB.Nồng độ % của dd HCl trong dd B là 2,92%.Mặt khác,cũng hòa...
Đọc tiếp

1.Hấp thụ hoàn toàn V khí CO2 vào 200ml dd NaOH xM sau pứ thu được dd X.Cho dd X tác dụng với CaCl2 dư,thu được 10g kết tủa.Mặt khác nếu cho dd X tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa.Tính V và x

2.Hòa tan hết 17,2g hỗn hợp X gồm Fe và 1 oxit sắt vào 200g dd HCl 14,6% thu được dd A và 2,24 lít khí H2.Thêm 33 g nước vào dd A thu được ddB.Nồng độ % của dd HCl trong dd B là 2,92%.Mặt khác,cũng hòa tan hết 17,2g hh X vào dd H2SO4 đặc,nóng thu V lít SO2

a.Xác định công thức oxit sắt

b.Tính khoảng giá trị V

3.Hh X gồm Na Ba Na2O BaO.Cho 21,9g X hòa tan vào nước thu 1,12 lít H2 và dd Y,trong đó có 20,52g Ba(OH)2.Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 và dd Y,thu được m(g) kết tủa.Tính m

4.Đốt hoàn toàn m(g)FeS2 = 1 lượng O2 vừa đủ thu được khí X.Hấp thụ hoàn toàn khí X =1 lít dd chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 1M thu được dd Y và 21,7g kết tủa.Cho Y vào NaOH thấy xuất hiện kết tủa.Tính m

6
20 tháng 11 2017

câu 2 em giải được rồi mọi người khỏi giải nha

20 tháng 11 2017

1.

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (1)

NaOH + CO2 -> NaHCO3 (2)

Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl (3)

Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2NaOH (4)

2NaHCO3 + Ca(OH)2 -> Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O (5)

nCaCO3(3)=0,1(mol)

nCaCO3(4;5)=0,2(mol)

=>nCaCO3(5)=0,2-0,1=0,1(mol)

Theo PTHH 3 và 5 ta có:

nNa2CO3=nCaCO3(3)=0,1(mol)

nNaHCO3=2nCaCO3(5)=0,2(mol)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nNaHCO3=nCO2=nNaOH=0,2(mol)

nNa2CO3=nCO2=0,1(mol)

2nNa2CO3=nNaOH=0,2(mol)

=>\(\sum\)nCO2=0,2+0,1=0,3(mol)

\(\sum\)nNaOH=0,2+0,2=0,4(mol)

VCO2=0,3.22,4=6,72(lít)

CM dd NaOH=\(\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)

giải dùm e vs ạ Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan. b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là...
Đọc tiếp

giải dùm e vs ạ

Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan.

a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan.

b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3:4

Bài 2: hòa tan a gam nhôm kim loại trong dd H2SO4 đặc nóng có nồng độ 98% (d = 1,84 g/ml). khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH 1M.

a. tính thể tích dd H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml ) cần lấy, biết lượng dd lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng

b. tính thể tích dd NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên tạo thành muối trung hòa

Bài 3: hòa tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5% thu được dd chứa 1 muối duy nhất có nồng độ 32,20%. tìm công thức của oxit trên

Bài 4: Cho 10 g hỗn hợp Al, Mg,Cu hòa tan bằng dd HCl dư thu được 8,96 dm3 khí (đktc) và dd A, chắt rắn B, lọc lấy chất B đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 2,75 gam

a. tìm % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu

b. tìm thể tích dd HCl 0,5M cần dùng

1
4 tháng 12 2018

Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)

20 tháng 6 2017

\(Fe\left(0,1\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow FeSO_4\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\)\(\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=56.0,1=5,6\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}\left(pư\right)=0,1\left(mol\right)\)

Dung dịch A: \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4:0,1\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

\(FeSO_4\left(0,1\right)+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\left(0,1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(H_2SO_4\left(0,1\right)+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\left(0,1\right)\)\(\left(3\right)\)

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{46,46}{233}=0,2\left(mol\right)\)

Theo (2) và (3) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}\left(bđ\right)=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)