Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành vi sức khỏe (1) | Định nghĩa (2) | Ví dụ (3) |
Những hành vi sức khỏe lành mạnh | là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người | khám định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hành vệ sinh môi trường, tránh các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều… |
Những hành vi sức khỏe không lành mạnh | là những hành vi gây hại cho sức khỏe | chế độ ăn có hại cho sức khỏe, lười vận động không ăn chín uống sôi, tham gia giao thông không an toàn, tư thế ngồi đứng sai, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu... |
Những hành vi sức khỏe trung gian | là những hành vi không có hại cũng không có lợi cho sức khỏe hoặc chưa xác định rõ ràng | mang đồ trang sức (vòng tay, đồng hồ...) |
Chúc bạn học tốt
Yếu tố gây hại |
Tác hại lên các hệ CQ của cơ thể người |
+Rác thải sinh hoạt | Hệ hô hấp và da |
+Thức ăn bị nhiễm độc | Hệ tiêu hóa và bài tiết |
+Khói thuốc lá | Hệ hô hấp |
+Khí thải từ các nhà máy | Hệ hô hấp và da |
* Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh .
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.
- Không xả rác bừa bãi,vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt những chất thải gây ô nhiễm.
Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn nhiễm độc (chất bảo quản thực phẩm) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khi độc hại có trong các nhà máy hóa chất, cháy rừng,... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều bia, rượu,... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
6 | Căng thẳng, làm việc trí óc | Ảnhr hưởng đến hệ thần kinh |
- Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Hạn chế hành động đốt rừng, đốt nương làm rẫy
+ Ăn chín uống sôi
+ Ăn thức ăn rõ nguồn gốc và an toàn vệ sinh
+ Biết cách sử lí rác thải hợp lí để tránh làm ô nhiễm một trường nước
+ ...
STT | vấn đề sức khỏe | cách phòng tránh |
1 | Dịch cúm mùa |
-tiêm phòng -giữ vệ sinh cá nhân -hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh -rửa tay sạch thường xuyên, và vệ sinh môi trường sinh sống |
2 | dịch ebola |
-Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch -Không tiếp xúc với người nhiễm bệnh -Tránh xa các thi thể người chết vì Ebola -Không ăn thịt thú rừng( nên hạn chế đi vì có thể thú cũng đã bị nhiễm bệnh ồi , pải cẩn thận khi chế biến món ăn và chắc chắn rằng chúng đc nấu chính hoàn toàn)
|
3 | sốt xuất huyết |
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách: + Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng. + Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy. + Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần. + Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến. + Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông. - Phòng chống muỗi đốt: + Mặc quần áo dài tay. + Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày. + Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi... + Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi. + Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác. - Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch. |
Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể giữa các đối tượng khác nhau trong bảng dưới:
- Tỉ lệ mỡ cơ bản: Ta thấy tỉ lệ mỡ ở nữ giới là 10-12% nhiều hơn ở nam giới 2-4% rất nhiều.
-Vận động viên: Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn tỉ lệ mỡ ở nam giới.
-Vận động hợp lí: Dù vận động hợp lí nhưng tỉ lệ mỡ ở nữ vẫn cao hơn so với nam giới.
- Ít vận động: Khi ít vận động tỉ lệ mỡ của nữ giới cao hơn nam giới rất nhiều.
- Béo phì: Tỉ lệ mỡ ở nam giới là dưới 26% còn nữ giới cao hơn 32%.
=> Tỉ lệ mỡ ở nữ giới cao hơn nam giới.
Từ đó nêu rõ vai trò của vận động đối với sứ khỏe con người:
- Vận động rất tốt cho sức khỏe của con người.Vận động rất tốt để ngừa và chữa bệnh cao áp huyết. 13 khảo cứu được làm, cho thấy vận động đúng mức và thường xuyên 5 đến 7 ngày mỗi tuần. Vận động còn giúp phòng ngừa các bệnh như thoái hóa xương khớp,... Ngoài ra còn giúp giảm căng thẳng, khó chịu, nóng nảy. Người quen vận động tinh thần sảng khoái, tự tin, khả năng tri thức tinh tiến. Vận động cũng là phương thuốc rất tốt, không gây phản ứng phụ, để ngừa và chữa những trường hợp buồn sầu nhẹ. Lười vận động làm chậm lưu thông máu huyết, gây lắng động, dẫ đến tắt nghẽn, nguyên nhân của bệnh tật và ung thư.
Bạn học tốt nhé!
Trạng thái | Nhịp tim(số phút/lần) | ý nghĩa |
Lúc nghỉ ngơi | 40 -> 60 | - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. - Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. |
Lúc hoạt động gắng sức | 180 -> 240 | - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy> |
*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
Cảm ơn bn nhé