Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để triển khai thực hiện Chỉ thị số 07/CT-BCT, lực lượng Quản lý thị trường tại các địa phương tập trung triển khai các kế hoạch kiểm tra, giám sát thị trường, kế hoạch cao điểm; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá, các hành vi đầu cơ, găm hàng và lợi dụng dịch bệnh để thu lợi bất chính, kinh doanh hàng háo nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh và các hành vi gian lận thương mại khác. Trong đó, chú trọng các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, các sản phẩm phòng chống dịch dệnh Covid-19, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, các mặt hàng thực phẩm tươi sống.
Hiện nay, mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đầu cơ hàng hóa, găm hàng được quy định tại Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất hoặc có thể là nhà phân phối nhằm giành lợi nhuận và nguồn đầu tư về phía bản thân mik. khi đó các nhà sản xuất cần đẩy mạnh phát triển và cải tiến để mặt hàng của mik có giá trị, thời gian lao động thấp hơn và giúp mặt hàng của họ chất lượng giúp hàng hóa của họ được nổi bật sẽ thu đc nhiều nguồn lợi nhuận và đầu tư hơn. nếu họ không biết nắm bắt nhanh các yêu cầu không nâng cao tay nghề và kĩ thuật sẽ khiến họ bj tụt dần không kiếm đc lợi nhiều như trước và tiền đầu tư cũng ít dần, họ cần phải cải thiện những yếu tố xấu ki để giúp hàng mik cải thiện hơn như thế mới không bj phá sản, các nhà sản xuất đua nhau cải tiến kĩ thuật và công nghệ để giúp mặt hàng mik nổi hơn từ đó các sản phẩm sẽ đều tốt hơn trước
Đáp án C