Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các tế bào này đều có kiểu gen giống nhau nhưng biểu hiện của các gen là khác nhau nên chúng chuyên hóa cho các chức năng khác nhau, hình thái khác nhau
Đáp án A
Thứ tự mô tả các giai đoạn của quá trình xuất hiện và biến mất của điện thế hoạt động tại một điểm nằm trên sợi trục của tế bào thần kinh: Điện thế nghỉ -- giai đoạn mất phân cực -- giai đoạn đảo cực -- giai đoạn tái phân cực
Chọn D
Vì: I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân à sai, ở kì sau GP2
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội à sai, đều tạo 2 tế bào đơn bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục. à sai
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4 à đúng
HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Vậy: B đúng
Chọn B
Tế bào 1 có thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân của loài 2n = 4 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 8
Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8
Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n = 2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4
1, đúng
2, kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau → 2 sai
3, Nếu TB 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4 bằng 1/2 so với tế bào thuộc cơ thể 2 2n = 8 → 3 đúng
4,Tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4→ 4 đúng
Có 3 nội dung đúng.
Chọn B.
Các câu đúng (1), (2), (6)
Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II vì bộ NST trong tế bào là dạng n kép (2n = 8), các NST kép riêng lẻ
Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân vì bộ NST trong tế bào là dạng 2n kép (2n = 4), các NST kép có cặp tương đồng: A-a ; B-b
=> 1 đúng , 2 đúng
3 sai , giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục
4 sai vì tế bào 1 là của loài có bộ NST là 2n = 8 còn tế bào 2 là 2n = 4
=> Số lượng NST trong giao tử của loài của loài 1 nhiều hơn loài 2 nên tế bào loài 1 tạo ra nhiều biến dị hơn so với tế bào loài 2
5 sai
6 đúng
Lời giải chi tiết:
Cơ sở TB học của nuôi cấy mô TB được chia trên sự nhân đồi và phân li đồng đều của các NST trong nguyên phân
Đáp án A
Đáp án D
Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào là sự sinh sản của tế bào – tức là nguyên phân
Đáp án B
Tế bào, mô thực vật là một phần của cơ thể thực vật nhưng chúng vẫn có tính độc lập.
Nếu tách 1 tế bào hay 1 số tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và có đủ chất dinh dưỡng thì chúng có thể biệt hóa thành mô cơ quan và cơ thể.
Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật (mọi tế bào đều có cùng hệ gen, mọi tế bào đều có khả năng sinh sản vô tính) mà có thể nuôi cấy mô tế bào tạo ra cơ thể mới.
Nuôi cấy mô, tế bào dựa trên sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân mà không cần đến quá trình giảm phân tạo giao tử
Đáp án D
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới:
- Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể liên hệ với nhau qua sợi thần kinh.
- Khi tế bào cảm giác bị kích thích thì thông tin truyền vào mạng lưới và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại tránh kích thích.
Vậy trật tự đúng là: Tế bào mô cơ → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ