K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

D

8 tháng 5 2022

D?

30 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)

Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có 

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống

2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện

3/ 

Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.Câu 9. Chức năng của da là:A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân...
Đọc tiếp

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. 
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. 
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào. 
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết.                    B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến.               D. Tế bào tuyến hình tròn.

 

2
20 tháng 4 2022

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. 
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. 
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào. 
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết.                    B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến.               D. Tế bào tuyến hình tròn.

6 tháng 5 2019

Đáp án B

Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức là phản xạ có điều kiện, có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố

12 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

3 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

3 tháng 11 2021

A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệngB. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnhC. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng .D Không đáp án nào đúng

3 tháng 11 2021

TUI CHỌN D

18 tháng 11 2021

Câu 1:

- Tác nhân kích thích là: vật nóng

- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.

18 tháng 11 2021

Tham khảo đou :)

29 tháng 9 2016

a) Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống. Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
b) Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

a)  Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.

b) Khi nóng mồ hôi là cách cơ thể tự làm mát và nó cũng có thể tiết ra khi cơ bắp vận động mạnh hoặc do các hoạt động thần kinh căng thẳng.