Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
ΔH = –92kJ < 0 → phản ứng thuận tỏa nhiệt.
Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch → không giúp tăng hiệu suất tổng hợp N H 3
Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch do đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac.
Chọn A.
Đáp án C.
vt = k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)
→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt
→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần
Đáp án C.
Vt = k.[N2].[H2]3
Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần
v = k.[N2].[3H2]3= 27vt
Đáp án D
+ tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng
+ nén hỗn hợp khí trước khi đưa vào tháp tổng hợp làm tăng áp suất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
+ thêm chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng.
Khi giảm nhiệt độ thì tốc độ phản ứng giảm. Đáp án D.
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất khi và chỉ khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
1 + 3 > 2 nên khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn D
Theo PTHH thì 1 mol N 2 cần 3 mol H 2 . Ở đây chỉ có 1,2 mol H 2 , vì H 2 thiếu nên tác dụng hết. Hiệu suất phải tính theo lượng chất tác dụng hết. Số mol H 2 đã tác dụng là 0,3 mol.
Vậy h = (0,3 : 1,2). 100 = 25
Đáp số : h = 25%.
Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tăng nồng độ của hai chất khí, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án A
Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch do đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac
Chọn A