Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
⇔ PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O.
⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Û PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O.
⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.
Đáp án A
Mg là kim loại hoạt động mạnh nên được điều chế bằng cách điện phân các hợp chất nóng chảy của kim loại.
→ Phương án (4) thỏa mãn
Giải thích: Đáp án A
=> Mg có số oxi hóa tăng sau phản ứng => quá trình oxi hóa Mg là: Mg → Mg2+ + 2e.
Đáp án D
Dung dịch X + vừa đủ 0,25 mol NaOH sinh ra 0,12 mol Mg(OH)2.
+ Nhận thấy để tạo 0,12 mol Mg(OH)2 cần dùng 0,24 mol NaOH < 0,25 mol NaOH cần dùng vừa đủ.
Mà đề nói hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với axit HNO3 ⇒ HNO3 không thể dư được.
⇒ Chỉ có 1 cách giải thích thỏa đáng đó là nNH4NO3 = 0,25 – 0,24 = 0,01 mol.
Vậy ta có sơ đồ:
Vì 2 khí có cùng phân tử khối là 44 ⇒ mKhí = 0,02×44 = 0,88 gam.
mMuối = 0,12×148 + 0,01×80 = 18,56 gam.
Vậy bảo toàn khối lượng ta ⇒ mH2O = m = 2,16 gam ⇒ nH2O = 0,12 mol.
ĐẶt nMg(OH)2 = a và bảo toàn hiđro cả quá trình ta có:
2a + 0,26 = 0,01×4 + 0,12×2 ⇔ a = 0,01 mol.
⇒ mMg(OH)2 = 0,01×58 = 0,58 gam.
⇒ %mMg(OH)2 = 0 , 58 × 100 5 , 22 ≈ 11,11%
D. Mg chỉ phản ứng với nước nóng mới thu được phương trình như thế này