Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3- là Giảm dần
Đáp án B
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH , H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH là giảm dần
Đáp án A.
Gốc phenyl hút electron làm cho nguyên tử H trong nhóm -OH linh động hơn nên có thể phản ứng với NaOH
- So sánh C 2 H 5 O H với C 6 H 5 O H , ta thấy:
C 2 H 5 O H không tác dụng với NaOH;
C 6 H 5 O H tác dụng dễ dàng với dung dịch NaOH
C 6 H 5 O H + NaOH → C 6 H 5 O N a + H2O
Vậy: Gốc - C 6 H 5 đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm -OH trong phân tử phenol so với trong phân tử ancol.
- So sánh C 6 H 6 với C 6 H 5 O H , ta thấy:
C 6 H 6 không tác dụng với nước brom;
C 6 H 5 O H tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng:
+ 3Br2 → + 3HBr
Vậy: Do ảnh hưởng của nhóm OH, nguyên tử H của gốc - C 6 H 5 trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong phân tử C 6 H 6 .
Đáp án D
(1) sai, C2H5OH tác dụng với HBr bốc khói, còn C6H5OH không tác dụng với HBr
(2) đúng, do gốc C6H5 hút e mạnh hơn C2H5 nên C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH
(3) sai, C2H5ONa thủy phân hoàn toàn trong H2O tạo C2H5OH, còn C6H5ONa thủy phân 1 phần trong H2O (do là chất có tính bazo yếu).
Đáp án A
Phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit yếu hơn cả axit cacbonic.
Đáp án A.
Gốc phenyl hút electron làm cho nguyên tử H trong nhóm -OH linh động hơn nên có thể phản ứng với NaOH.