K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

1 tháng 10 2021

\(n_{H2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

         1         2              1           1

       0,03   0,06         0,03       0,03

       \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

          1            2             1              1

         0,03      0,06        0,03

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,03.24=0,72\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=1,92-0,72=1,2\left(g\right)\)

b) Có : \(m_{MgO}=1,2\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{1,12}{40}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,06+0,06=0,12\left(mol\right)\)

400ml = 0,4l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,12}{0,4}=0,3\left(l\right)\)

c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,03+0,03=0,06\left(mol\right)\)

\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)

  Chúc bạn học tốt

22 tháng 6 2021

a) \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO2\)

\(FexOy+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

Ta có:

\(n_{H2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=11,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=14,32-11,76=2,56\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,04.80}{19,44}.100\%=16,46\%\)

\(\Rightarrow\%m_{FexOy}=100-16,46=83,54\%\)

b) \(m_{FexOy}=19,44-0,04.80=16,24\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,21}{x}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=\dfrac{16,24}{\dfrac{0,21}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)

x123
\(M_{FexOy}\)77,33(loại)154,6(loại)232(TM)

\(\Rightarrow FexOy\) là \(Fe3O4\)

Chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 6 2021

Câu a tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu phải không ạ?

14 tháng 6 2021

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

26 tháng 12 2022

a)

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} =b (mol) \Rightarrow 56a + 27b = 11(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{11}.100\% = 50,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 50,9\% = 49,1\%$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,8}{0,4} = 2M$

c)

$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,4} = 0,25M$
$C_{M_{AlCl_3}} =\dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$

9 tháng 4 2023

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(MgO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)

\(MgCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{10,4}.100\%\approx80,77\%\\\%m_{MgO}\approx19,23\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{MgO}=\dfrac{10,4-0,1.84}{40}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{MgO}+2n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)

28 tháng 9 2020

n\({H_2}\)=\(\dfrac{0,896}{22,4}\)=\(0,04 (mol)\)

\({Fe_xO_y}+yCO-->xFe+{yCO_2}\)

\(CuO+CO-->Cu+{CO_2}\)

\(Fe+2HCl-->{FeCl_2}+{H_2}\)

0,04 0,08 0,04 0,04

\({C_MHCl}\)=\(\frac{0,08}{0,4}=0,2 M\)

b) m\(Fe\)=\(0,04.56=2,24(g) \)

⇒m\(Cu\)=\(2,88-2,24=0,64(g)\)

⇒n\(Cu\)=\(\dfrac{0,64}{64}=0,01(mol)\)

Theo PT:

n\(CuO\)=n\(Cu\)=\(0,01(mol)\)

m\(CuO\)=\(0,01.80=0,8(g)\)

⇒%m\(CuO\)=\(\dfrac{0,8}{4}.100=20%\)%

%m\({Fe_3O_4}\)=\(100-20=80\)%