Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2 3 1 3
0,2 0,3
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2(mol)
Ta có: nH2 = \(\dfrac{0,2.3}{2}\)= 0,3(mol)
⇒ VH2 = n . 22,4 = 0,3 . 22,4= 6,72l
Ủa??? kì z??
$n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$V = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
\(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2(SO_4)_3 +3H_2 n_{H_2}=0,45mol\\ V=10,08l\)
Bài 1 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,2 0,3 0,3
a) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(l\right)\)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,3. 22,4
= 6,72 (l)
Chúc bạn học tốt
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
---
a) mH2SO4=4,9%.100=4,9(g) -> nH2SO4=4,9/98=0,05(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Ta có: nZn=nZnSO4=nH2=nH2SO4=0,05(mol)
m=mZn=0,05.65=3,25(g)
b) V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
c) mZnSO4=0,05. 161=8,05(g)
mddZnSO4=mZn + mddH2SO4 - mH2= 3,25+100 - 0,05.2=103,15(g)
=> C%ddZnSO4= (8,05/103,15).100=7,804%
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,6........0,9...........0,3........0,9\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\\ b.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8\left(M\right)\\ c.C_{MddX}=C_{MddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
\(Mg + H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4 + H_2\)
\(n_{Mg}= \dfrac{4,8}{24}= 0,2 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{H_2}= n_{Mg} = 0,2 mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}= 0,2 . 22,4=4,48l\)
b)
Theo PTHH:
\(n_{H_2SO_4}= n_{Mg}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}= \dfrac{0,2}{2}=0,1 l\)
\(a.\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\\ =>n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ =>V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b.
Thể tích dung dịch \(H_2SO_4\) đã dùng là:
\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 27,8 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{17,353}{24,79}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{27,8}.100\%\approx19,42\%\\\%m_{Fe}\approx80,58\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,7}{0,5}=1,4\left(M\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)
Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
_____0,4______0,6_______________0,6 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(M\right)\)
\(V=V_{H_2}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)