K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: D

Câu 2: A

27 tháng 1 2022

D

A

29 tháng 7 2017

A chỉ có lk cộng hóa trị giữa H và F

B chỉ có lk cộng hóa trị giữa C-H, N-H, C-N, C-O, O-H

C có lk cộng hóa trị giữa C-H, C-N, N-H và lk ion giữa C 6 H 5 NH 3 + ,   Cl -


D chỉ có lk cộng hóa trị giữa C-O, C-N, N-H

Đáp án C

22 tháng 3 2017

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. HCl.    B. MgO.    C. NaCl.    D. K2O. Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? A. HCl.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2O. Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? A. O2.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2. Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử.    B. lệch về một phía một...
Đọc tiếp

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? 

A. HCl.    

B. MgO.    

C. NaCl.    

D. K2O. 

Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? 

A. HCl.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2O. 

Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? 

A. O2.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2

Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: 

A. Hai kim loại giống nhau.    

B. Hai phi kim giống nhau. 

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.    

D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. 

Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: 

A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. 

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. 

C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 

Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. 

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. 

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. 

.... 

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là 

A. điện tích nguyên tử.    

B. số oxi hóa. 

C. điện tích ion.    

D. cation hay anion. 

Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là 

A. +4.    

B. +6.    

C. -4.    

D. -6. 

 

1
15 tháng 12 2021

A

C

B

A

B

B

C

A

B

B

24 tháng 5 2018

Đáp án A.

Vì X và Y đều có cùng dạng công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân nhóm.Vì nên

Theo giả thiết ta có: 

Mặt khác a chỉ nhận các giá trị từ 1 đến 4 nên ta có:

Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm VA  Thỏa mãn

Vậy X và Y là Nitơ và photpho.

A sai: Nitơ phản ứng với oxi ở nhiệt độ khoảng 30000C (tia lửa điện)

B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm

C đúng: N2; P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian  chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử;

D đúng: Ở điều kiện thường N2 là chất khí còn P là chất rắn.

17 tháng 6 2018

Đáp án A

Tổng số hạt mang điện trong M là 20 => Tổng số proton của M là (20 : 2) = 10

Y(Z = 7) : 1s22s22p3 =>Y có 5 electron lớp ngoài cùng, 3 electron phân lớp ngoài cùng

=> Phát biểu A sai

Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố H thường bằng +1 => Phát biểu B đúng

=>N còn 1 cặp electron tự do

=> Phát biểu C đúng

M tác dụng với HCl:

Phương trình hóa học:  N H 3 + H C l → N H 4 C l

N H 4 C l chứa liên kết ion giữa  N H 4 + , C l - => Phát biểu D đúng

5 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có:

 

⇒  Y thuộc chu kì 1 hoặc 2

TH1: Y thuộc chu kì 1 ⇒  X là Hidro (Z = 1)

 (loại)

TH2: Y thuộc chu kì 2

 

⇒  X thuộc chu kì 3

Từ đó ta có

 

  ⇒ là Al4C3 hoặc B3Si4

Mặt khác trong phân tử  có tổng số proton là 70.

⇒  thử lại ta có  là Al4C3

Nhận xét các đáp án:

A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử  là 7

B đúng:

 

C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân

D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua

17 tháng 4 2018

Đáp án D

TH1: n lẻ ⇒  công thức oxit R2On.

Ta có:

 

n

1

3

5

7

R

âm

3,2

31

49,5

⇒  n = 5; R = 31 thỏa mãn

Vậy R là P

TH2: n chẵn ⇒  Công thức oxit là Ron.

Ta có

 

n

2

4

6

R

âm

4,81

12,5

 

⇒  không có trường hợp nào thỏa mãn

R là P. Từ đó ta có:

A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3

P có 3 electron độc thân

B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.

C đúng: thiếu clo:

 

dư clo:

 

D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit

2 tháng 1 2017

Đáp án D

TH1: n lẻ => công thức oxit R2On.

Ta có: 

 => n = 5; R = 31 thỏa mãn

Vậy R là P

TH2: n chẵn  Công thức oxit là Ron.

Ta có:

 

=> không có trường hợp nào thỏa mãn

R là P. Từ đó ta có:

A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3

P có 3 electron độc thân

B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.

C đúng: thiếu clo: 

          dư clo

D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit

  

(điều chế axit photphoric)