Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- (1), (2), (4), (5) được cấu tạo từ bốn loại đơn phân:
+ ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, T, G, X.
+ mARN, tARN, rARN đều được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, U, G, X.
- (3) được cấu tạo từ 20 loại đơn phân khác nhau: đơn phân cấu tạo nên prôtêin là các axit amin (có 20 loại axit amin khác nhau).
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).
(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất
(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN
Đáp án A
Các phát biểu sai: (1)(4)(5)
1 – sai Các đơn phân của ADN khác nhau phân tử đường: ADN là C5H10O4; ở ARN là C5H10O5
2 – đúng
3 – đúng vì thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào các loại liên kết trong phân tử, mARN không có liên kết H nên sau khi dịch mã thường bị thủy phân ngay
4 sai – trong quá trình tổng hợp mạch mới ngoài 4 nucleotit còn có các loại ribonucleotit (A, U, G ,X) tổng hợp đoạn mồi để tổng hợp mạch mới → Có 8 loại
5 - sai Chỉ có rARN tham gia vào cấu tạo của riboxom , các loại ARN khác không tham gia vào cấu tạo của tế bào
Chọn đáp án B
Nội dung 2 sai. Trong cấu trúc phân tử mARN không có các liên kết hiđrô.
Nội dung 4 sai. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3'
Chọn đáp án B
Nội dung 2 sai. Trong cấu trúc phân tử mARN không có các liên kết hiđrô.
Nội dung 4 sai. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3'.
Đáp án B
(1) Sai. Một mã di truyền chỉ có thể mã hóa cho tối đa 1 loại axit amin.
(2) Sai. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn nhưng có liên kết hiđro trong phân tử.
(3) Sai. Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất.
(4) Đúng. Axit nucleic gồm ADN và ARN. Trên ADN có các gen mã hóa ra ARN —» Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất.
Chọn A
Đơn phân cấu tạo nên phân tử mARN gồm Ađênin (A), Uraxin (U), Xitôzin (X), và Guanin (G).
Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN gồm Ađênin (A), Timin (T), Xitôzin (X), Guanin (G).
Đáp án D
Phân tử cấu tạo nên ribôxôm là rARN