Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở trạng thái cơ bản, cả cacbon và oxi đều có 2 e độc thân ở phân lớp 2p. Do đó chúng có thể tạo thành 2 liên kết cộng hóa trị. Do oxi còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết, cacbon còn orbital trống nên giữa chúng hình thành liên kết cho nhận
Vì cặp e từ oxi nên mũi tên của liên kết cho nhận có chiều từ oxi sang cacbon
Đáp án D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hướng dẫn giải:
Ancol C5H12O
1)CH3CH2CH2CH2CH2OH
Pentan-1-ol
2)
pentan-2ol
3)
pentan-3- ol
4)
3-metylbutan-1-ol
5)
3-metylbutan-2-ol
6)
2-metylbutan-2-ol
7)
2-metylbutan-1-ol
8)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4 (SGK trang 209)
Chất Y có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. Anđehit.
B. Axit.
C. Ancol.
D. Xeton.
Đáp án D