Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Phương pháp: áp dụng kiến thức về sự nhân đôi ADN
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N^15 sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường N^14 thì 2 mạch chứa N^15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.
Chọn đáp án C
Sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra được các phân tử ADN con là: 25 = 32
Sau n quá trình nhân đôi luôn còn 2 mạch ADN cũ làm mạch gốc (phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15)
Đáp án C
Từ 1 phân tử ADN sau 4 lần nhân đôi sẽ tạo ra 24=16 phân tử nhưng chỉ có 14 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14
Phân tử ADN có N15 → có 2 mạch chứa N15.
Phân tư ADN nhân đôi 5 lần → số phân tử ADN vùng nhân chứa hoàn toàn N14 = 25 – 2 = 30.
Phân tử ADN có N15 → có 2 mạch chứa N15.
Phân tư ADN nhân đôi 5 lần → số phân tử ADN vùng nhân chứa hoàn toàn N14 = 25 – 2 = 30.
Đáp án C
Trong 3 có 3×60:20 = 9 thế hệ (9 lần nhân đôi ADN)
(1) đúng. Số phân tử ADN thu được sau 3h là: 3×29=1536.
(2) sai, số mạch đơn có N14 sau 3h là 2×3×(29 – 1) = 3066
(3) đúng, số phân tử ADN chỉ chứa N14 là 3×(29 – 2) = 1530
(4) đúng, số mạch đơn có N15 là 2×3 = 6
Đáp án C
Phương pháp: áp dụng kiến thức về sự nhân đôi ADN
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N15 sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường N14 thì 2 mạch chứa N15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau