K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

a, Vì \(1-\sqrt{5}< 0\)nên hàm nghịch biến

b, \(x=1+\sqrt{5}x\)

\(\Leftrightarrow x-x\sqrt{5}=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-\sqrt{5}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1-\sqrt{5}}\)

Khi đó \(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\frac{1}{1-\sqrt{5}}-1=1-1=0\)

b, \(y=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x-1=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x=1-\sqrt{5}\)

<=> x = 1

21 tháng 7 2020

a) Ta có \(a=1-\sqrt{5}< 0\) nên hàm số đã cho nghịch biến trên R.

b) Khi \(x=1+\sqrt{5}\) ta có:

\(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\left(1+\sqrt{5}\right)-1=\left(1-5\right)-1=-5\)

3 tháng 5 2023

A :>

 

24 tháng 9 2015

Với hàm số y = ax + b (a khác 0) thì hàm số nghịch biến trên tập hợp R khi a < 0. Vì \(-\frac{2}{5}<0\) nên hàm số nghịch biến trên tập hợp R.

22 tháng 7 2018

Nhận xét : Điều kiện để hàm số \(y=ax+b\) đồng biến là \(a>0\).

Với \(a=m^2+m+1;b=-2\)

Ta thấy \(a=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall m\) nên hàm số \(y=\left(m^2+m+1\right)x-2\)  đồng biến

a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.

b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.

c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.

d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.

5 tháng 7 2021

B

Chọn C

21 tháng 5 2019

Với \(x_1;x_2\)bất kì thuộc \(ℝ\)và \(x_1< x_2\) Ta có :

\(f\left(x_1\right)=\frac{1}{2}x_1+1\)

\(f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}x_2+1\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{1}{2}\left(x_1-x_2\right)< 0\)

(Vì \(x_1< x_2\Rightarrow x_1-x_2< 0\))

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\)

18 tháng 8 2016

đồng biến thì m+2>0

nghịch biến thì m+2<0