Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban tham khao:
Câu hỏi của Trần Thiện Khiêm - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Ta có: \(6=\frac{6\left(x+6\right)}{x+6}=\frac{x+6}{\frac{1}{6}\left(x+6\right)}\)
a) a^2 (x-y) +y-x
= a^2 (x-y) -(x-y)
= (x-y) (a^2 -1)
= (x-y)(a-1)(a+1)
b) m^2 -25y^2+10y -1
= m^2 -(25y^2 -10y +1)
= m^2-(5y-1)^2
=(m-5y+1)(m+5y-1)
c) a^2 -4x^2 +8x -4
= a^2 -(4x^2 -8x+4)
=a^2 -( 2x-2)^2
=(a-2x+2)(a+2x-2)
a .
a. =x3 -x2-4x2+4x+4x-4=(x-1)(x2-4x+4)=(x-1)(x-2)2
b. =x3+x2-6x2-6x+9x+9=(x+1)(x-3)2
c. =x3+x2+7x2+7x+10x+10=(x+1)(x+2)(X+5)
d. =x4+x3+x3+x2+x+1=x3(x+1)+x2(x+1)+x+1=(x+1)(x3+x2+x)=x(x+1)(x2+x+1).Ok
\(\dfrac{20x\left(2-x\right)}{12x\left(x-2\right)^2}=\dfrac{5.4.x\left(2-x\right)}{3.4.x\left(2-x\right)^2}=\dfrac{5}{3\left(2-x\right)}\)
\(=\dfrac{-20x\left(x-2\right)}{12x\left(x-2\right)^2}=\dfrac{-5}{3\left(x-2\right)}\)
\(a,\)Mình làm theo kiểu lược đồ
Nhẩm nghiệm của đa thức trên ta đc : 2
Có lược đồ sau :(dòng trên ghi các hệ số)
1 | -2 | -6 | 12 | |
2 | 1 | 0 | -6 | 0 |
Ta phân tích đc thành :\(\left(x-2\right)\left(x^2-6\right)\)
\(c,x^2-5x+4\)
\(=x^2-4x-x+4\)
\(=x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
\(d,3x^2+5x+2\)
\(=3x^2+3x+2x+2\)
\(=3x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(3x+2\right)\)
\(e,x^3-x+3x^2y+3xy^2+y^3-y\)
\(=\left(x^3+y^3\right)+3xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+3xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\left[\left(x^2-xy+y^2\right)+3xy-1\right]\)
\(x^3-2x^2-6x+12\)
\(=x^2.\left(x-2\right)-6\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2-6\right)\)
\(x^4-7x^2+12\)
\(=\left[\left(x^2\right)^2-2.3,5x+3,5^2\right]-0,25\)
\(=\left(x^2-3,5\right)^2-0,5^2\)
\(=\left(x^2-3,5-0,5\right)\left(x^2-3,5+0,5\right)\)
\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2-3\right)\)
Câu c tương tự câu b
1.(x+2)(x-3)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
=> x = 3 hoặc x = -2
2,(x-5)(7-x)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)
=> x = 5 hoặc x = 7
3.(2x + 3)(-x + 7)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\)
=> x = -3/2 hoặc x = 7.
4.(-10x + 5 )(2x-8)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}-10x+5=0\\2x-8=0\end{matrix}\right.\)
=> x = 1/2 hoặc x=4
5.(x-1)(x+2)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Em ơi, với mấy bài có tích bằng 0 như này ta chỉ cần đặt từng trường hợp cho thừa số chứa biến x bằng 0; rồi giải phép tính là ra em nhé!
Mà cô có thắc mắc là đây là môn Toán, mình up lên môn Toán chứ sao lại môn Tiếng Anh bạn Kim nhỉ!