\(\frac{3\sqrt{2}-6}{\sqrt{2}-1}\) 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

\(\frac{3\sqrt{2}-6}{\sqrt{2}-1}=\frac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=3\)

15 tháng 7 2019

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\) (\(\sqrt{16}=2\sqrt{4}\))

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=1+\sqrt{2}\)

1. Cho biểu thức:\(C=\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+\:1}{\sqrt{x}+\:2}+\frac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}}\)    a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa.    b) Rút gọn C.    c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị C là số ngueyeenn.2. Cho biểu thức: \(A=x^2-3x\sqrt{y}+2y\)    a) Phân tích A thành nhân tử.    b) Tính giá trị của A khi: \(x=\frac{1}{\sqrt{6}-2}\); \(y=\frac{1}{9+4\sqrt{5}}\)3. Rút gọn rồi tính...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức:

\(C=\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+\:1}{\sqrt{x}+\:2}+\frac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}}\)

    a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa.

    b) Rút gọn C.

    c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị C là số ngueyeenn.


2. Cho biểu thức: \(A=x^2-3x\sqrt{y}+2y\)

    a) Phân tích A thành nhân tử.

    b) Tính giá trị của A khi: \(x=\frac{1}{\sqrt{6}-2}\)\(y=\frac{1}{9+4\sqrt{5}}\)


3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại \(x=3\)

\(M=\frac{\sqrt{x-2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2-4x\sqrt{2}+8}}-\frac{\sqrt{x+2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2+4x\sqrt{2}+8}}\)


4. Cho biểu thức: ​\(\frac{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x+3}{x-9}}{\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1}\)với \(x\ge0\)và \(x\:\ne9\)

    a) Rút gọn P.

    b) Tìm giá trị của x ​để \(P\:< -\frac{1}{2}\)

    c) Tìm giá trị của x ​để P có giá trị nhỏ nhất.


5. Cho biểu thức:

\(Q=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

    a) Tìm giá trị của x để Q có nghĩa.

    b) Rút gọn Q.

    c) Tìm giá trị của của x để Q có giá trị nguyên.

4
11 tháng 5 2017

moi tay

8 tháng 6 2017

giải giùm mình bài 5 với

25 tháng 10 2020

Bài 2: 

a) \(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\frac{2-1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\sqrt{2}-\sqrt{1}\)

Tương tự ta có: \(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\);

\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{4}-\sqrt{3}\); ............. ; \(\frac{1}{\sqrt{2024}+\sqrt{2025}}=\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+......+\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\)

\(=\sqrt{2025}-\sqrt{1}=45-1=44\)

Bài 4: 

\(M=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}}{\sqrt{9-2.3.2\sqrt{2}+8}}-\frac{\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}{\sqrt{9+2.3.2\sqrt{2}+8}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(3-\sqrt{8}\right)^2}}-\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(3+\sqrt{8}\right)^2}}\)

\(=\frac{\left|\sqrt{2}-1\right|}{\left|3-\sqrt{8}\right|}-\frac{\left|\sqrt{2}+1\right|}{\left|3+\sqrt{8}\right|}=\frac{\sqrt{2}-1}{3-\sqrt{8}}-\frac{\sqrt{2}+1}{3+\sqrt{8}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+\sqrt{8}\right)}{\left(3-\sqrt{8}\right)\left(3+\sqrt{8}\right)}-\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(3-\sqrt{8}\right)}{\left(3+\sqrt{8}\right)\left(3-\sqrt{8}\right)}\)

\(=\left(3\sqrt{2}+\sqrt{16}-3-\sqrt{8}\right)-\left(3\sqrt{2}-\sqrt{16}+3-\sqrt{8}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-\sqrt{8}-3\sqrt{2}+4-3+\sqrt{8}\)

\(=8-6=2\)là số tự nhiên

13 tháng 11 2019

Câu 1:

\(x^2-19=x^2-\left(\sqrt{19}^2\right)\left(x+\sqrt{19}\right)\)

Câu 2:

\(\sqrt{8t}.\sqrt{32t^3}=\sqrt{8t.32t^3}=\sqrt{\left(16.t^2\right)^2}=16.t^2\)

Câu 3 :

\(\sqrt{a^8\left(4-a\right)^2}=\sqrt{a.8}.\sqrt{\left(4-a\right)^2}=a^4\left|4-a\right|\)

( do \(a\le4\))

câu 1

\(x^2-19=\left(x-\sqrt{19}\right)\left(x+\sqrt{19}\right)\)

câu 2

\(\sqrt{8t}.\sqrt{32t^3}=\sqrt{8t.32t^3}=\sqrt{256t^4}=\sqrt{\left(16t^2\right)^2}=16t^2\)

câu 3

\(\sqrt{a^8\left(4-a\right)^2}=\sqrt{\left[a^4\left(4-a\right)\right]^2}=a^4\left(4-a\right)=4a^4-a^5\)

nếu mk sai thì bỏ qua nha <3

27 tháng 12 2015

tích đi mình làm cho

t

25 tháng 1 2016

a,(x+5)(3x-2)

b,(x^2-3x+1)(x^2+3x+1)

16 tháng 7 2017

\(\frac{6-\sqrt{6}}{\sqrt{6}-1}+\frac{6+\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\)\(=\frac{\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-1\right)}{\sqrt{6}-1}+\frac{6}{\sqrt{6}}+\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\)\(=\sqrt{6}+\frac{6}{\sqrt{6}}+1\)\(=\sqrt{6}\left(1+\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}}\right)+1\)\(=\sqrt{6}\left(1+1\right)+1\)\(=\sqrt{6}.2+1\)
\(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}-1}+\frac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-2.3\sqrt{20}+9}}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{20}-3\right)^2}}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-I\sqrt{20}-3I}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20}+3}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-I\sqrt{5}-1I}\)\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)\(=\sqrt{1}=1\)

15 tháng 7 2018

                 \(\frac{1}{2+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{6}}+\frac{2}{3+\sqrt{3}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}+\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{2}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=2-\sqrt{3}+\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}+\frac{2}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=2-\sqrt{3}+\frac{\sqrt{3}+3}{3+\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+1=3-\sqrt{3}\)

15 tháng 7 2018

a , <=> (2-√3)/[(2+√3)(2-√3)] +(1/√3)+[2*(3-√3)]/[(3+√3)*(3-√3)]

<=> 2-√3 + (√3)/3 +(6-2√3)/(9-3)

<=> 2-√3 + (√3)/3+(6-2√3)/6

<=> [ 6(2-√3)+2√3+6-√3)]/6

<=> (18-6√3)/6

<=> 6*(3-√3)/6

<=> 3-√3

25 tháng 6 2016

B=\(\frac{6-6\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}}+\frac{3\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}+1}=\frac{6\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}+\frac{3\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}=6+3=9\)

C=\(\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{1-\sqrt{2}}=\frac{3\left(1+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-1\right)}{1-\sqrt{2}}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)

D=\(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}-1}+\frac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

E=\(\frac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}+\frac{1}{2-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}-2}+\frac{1}{2-\sqrt{3}}=\sqrt{3}+\frac{1}{2-\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{3}-1}{2-\sqrt{3}}\)

 

25 tháng 6 2016

kamsamittaeoeo