Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cũng dễ thôi mà!!!
a, \(x^2-7x+6=x^2-x-6x+6\)
\(=x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)
b, \(|2x+1|-5x=3\)(*)
TH1: \(2x+1\ge0=>x\ge\frac{-1}{2}\)
PT(*) <=> \(2x+1-5x=3=>x=\frac{-2}{3}\)(thỏa mãn)
TH2: \(2x+1< 0=>x< \frac{-1}{2}\)
PT(*) <=> \(-2x-1-5x=3=>x=\frac{4}{7}\)(ko thỏa mãn)
Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\frac{-2}{3}\right\}\)
Sửa đề x^7 chuyển thành x^8
Ta có
\(x^8+x+1=x^8-x^2+x^2+x+1\)
\(=x^2[\left(x^3\right)^2-1]+x^2+x+1\)
\(=x^2\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+x^2+x+1\)
\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^6+x^3-x^5-x^2+1\right)\)
a, x2-5xy+2x-10y = (x2 + 2x)-(5xy+10y)
= x(x+2)-5y(x+2)
= (x+2)(x-5y)
b, x2-5x+4 = x2- x - 4x +4
= (x2-x)-(4x-4)
=x(x-1)-4(x-4)
=(x-1)(x-4)
\(a,x^2-5xy+2x-10y\)
\(=\left(x^2-5xy\right)+\left(2x-10y\right)\)
\(=x\left(x-5y\right)+2\left(x-5y\right)\)
\(=\left(x-5y\right)\left(x+2\right)\)
\(b,x^2-5x+4\)
\(=x^2-4x-x+4\)
\(=x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-3\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)-3\)
\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-3\)(1)
Đặt \(x^2+5x=t\)
\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t+2\right)-3=t^2+2t-3\)
\(=t^2+3t-t-3=t\left(t+3\right)-\left(t+3\right)\)
\(=\left(t-1\right)\left(t+3\right)\)(2)
Mà \(x^2+5x=t\)nên \(\left(2\right)=\left(x^2+5x-1\right)\left(x^2+5x+3\right)\)
hay \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-3\)\(=\left(x^2+5x-1\right)\left(x^2+5x+3\right)\)
\(x^2+6x-y^2+9\)
\(=\left(x^2+6x+9\right)-y^2\)
\(=\left(x+3\right)^2-y^2\)
\(=\left(x+3-y\right)\left(x+3+y\right)\)
Giả sử phương trình trên phân tích thành nhân tử được thành \(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\)
Khi đó a,b là nghiệm của đa thức trên,ta chứng minh đa thức trên vô nghiệm là ok
\(x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=\left(x-1\right)^2+2>0\)
Vậy không tồn tại nghiệm thực của đa thức trên khi đó a,b không tồn tại
Vậy đa thức trên không thể PTNĐTNT