K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

a)  u 2  +  v 2  =  u 2  − ( i v ) 2  = (u − iv)(u + iv)

b)  u 4  −  v 4 = ( u 2  −  v 2 )( u 2  +  v 2 )

= (u − v)(u + v)(u − iv)(u + iv)

1 tháng 4 2017

a) Đặt Z = z2 , ta được phương trình Z2 + Z – 6 = 0

Phương trình này có hai nghiệm là Z1 = 2, Z2 = -3

Vậy phương trình có bốn nghiệm là ± √2 và ± i√3.

b) Đặt Z = z2 , ta được phương trình Z2 + 7Z + 10 = 0

Phương trình này có hai nghiệm là Z1 = -5, Z2 = -2

Vậy phương trình có bốn nghiệm là ± i√2 và ± i√5.



1 tháng 4 2017

a) Ta có ∆' = 1 - 3 = -2.

Vậy nghiệm của phương trình là z1,2 =

b) Ta có ∆ = 9 - 56 = -47.

Vậy nghiệm của phương trình là z1,2 = ;

c) Ta có ∆ = 49 - 4.5.11 = -171.

Vậy nghiệm của phương trình là z1,2 =


1 tháng 4 2017

a) 3z2 + 7z + 8 = 0 có Δ = 49 – 4.3.8 = -47

Vậy phương trình có hai nghiệm là: z1,2=−7±i√476z1,2=−7±i476

b) z4 – 8 = 0

Đặt Z = z2, ta được phương trình : Z2 – 8 = 0

Suy ra: Z = ± √8

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là: z1,2=±4√8,z3,4=±i4√8z1,2=±84,z3,4=±i84

c) z4 – 1 = 0 ⇔ (z2 – 1)(z2 + 1) = 0

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là ±1 và ±i



AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2020

Lời giải:

a)

\(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}=(1-2, 2-2,3-(-1))=(-1,0,4)\)

b)

\(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}+2\overrightarrow{w}=(1-2+2.4,2-2+2.0; 3-(-1)+2(-4))\)

\(=(7, 0, -4)\)

c)

\(\overrightarrow{x}=2\overrightarrow{u}+4\overrightarrow{v}-\overrightarrow{w}=(2.1+4.2-4, 2.2+4.2-0, 2.3+4.(-1)-(-4))\)

\(=(6,12,6)\)

d)

\(2\overrightarrow{x}=3\overrightarrow{u}+\overrightarrow{w}=3(1,2,3)+(4,0,-4)=(3.1+4, 3.2+0,3.3+(-4))\)

\(=(7,6,5)\Rightarrow \overrightarrow{x}=(\frac{7}{2}, 3, \frac{5}{2})\)

e)

\(3\overrightarrow{x}=-2\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}+\overrightarrow{w}=-2(1,2,3)-(2,2,-1)+(4,0,-4)\)

\(=(-2,-4,-6)-(2,2,-1)+(4,0,-4)=(-2-2+4,-4-2+0,-6-(-1)+(-4))\)

\(=(0,-6,-9)\Rightarrow \overrightarrow{x}=(0,-2,-3)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2020

trần phi yến: bạn xem lại quy tắc cộng trừ vecto trong sách là sẽ làm đc.

Câu 1 : Cho hàm số y = \(mx^4-x^2+1\) . Tập hợp các số thực m để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị là A. \(\left(0;+\infty\right)\) B. \((-\infty;0]\) C. \([0;+\infty)\) D. \(\left(-\infty;0\right)\) Câu 2 : Tập hợp tất cả các giá trị tham số thực m để đồ thị hàm số \(y=x^3+3mx^2+3\left(m^2-1\right)x+m^3\) có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành là (a;b) . Khi...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho hàm số y = \(mx^4-x^2+1\) . Tập hợp các số thực m để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị là

A. \(\left(0;+\infty\right)\) B. \((-\infty;0]\) C. \([0;+\infty)\) D. \(\left(-\infty;0\right)\)

Câu 2 : Tập hợp tất cả các giá trị tham số thực m để đồ thị hàm số \(y=x^3+3mx^2+3\left(m^2-1\right)x+m^3\) có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành là (a;b) . Khi đó giá trị a + 2b bằng

A. \(\frac{3}{2}\) B. \(\frac{4}{3}\) C. 1 D. \(\frac{2}{3}\)

Câu 3 : Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = \(x^3-3x+m\) nhỏ hơn hoặc bằng \(\sqrt{5}\)

A. 5 B. 2 C. 11 D. 4

Câu 4 : Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x-1+\frac{4}{x-1}\) trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\) . Tìm m ?

A. m = 2 B. m = 5 C. m = 3 D. m = 4

Câu 5 : giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\sqrt{-x^2+4x}\) trên khoảng (0;3) là :

A. 4 B. 2 C. 0 D. -2

Câu 6 : giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\) lần lượt là M và m . Chọn câu trả lời đúng

A. M = 4 , m = 2 B. M = 2 , m = 0 C. M = 3 , m = 2 D. M = 2 , m = \(\sqrt{2}\)

4
NV
16 tháng 10 2020

1.

Hàm trùng phương có đúng 1 cực trị khi:

TH1: \(a=m=0\)

TH2: \(ab=-m>0\Leftrightarrow m< 0\)

\(\Rightarrow m\le0\)

Đáp án B

NV
16 tháng 10 2020

2.

\(y'=3\left(x^2+2mx+m^2-1\right)=3\left(x+m+1\right)\left(x+m-1\right)\)

\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-m+1\\x=-m-1\end{matrix}\right.\)

Hàm số có 2 cực trị nằm về 2 phía trục hoành

\(\Leftrightarrow y'\left(-m+1\right).y'\left(-m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\left(3m+2\right)< 0\Rightarrow-\frac{2}{3}< m< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow a+2b=-\frac{2}{3}+2.\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\)

3 tháng 11 2016

chết máy lag ấn hơi nhiều vào chữ Gửi câu hỏi thành ra phá diễn đàn