Mây trắng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp hấp dẫn của rừng mơ Hương Sơn. Rừng mơ bao quanh núi, rừng mơ được nhân hoá (“ôm lấy núi”) càng cho ta thấy sự gắn bó với núi một cách gần gũi, thân thiết và yêu thương. Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đọng (kết) lại. Gió chiều đông nhẹ nhàng gờn gợn đưa hương hoa mơ lan toả khắp nơi. Có thể nói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trong rừng mơ Hương Sơn. Rừng mơ có chút gì đó lãng mạn vào buổi chiều gió đông lạnh giá, gọi cho ta một khung cảnh đẹp đẽ , hòa hợp.

7 tháng 7 2019

THAM KHẢO
Đi du lịch! Đó là sở thích của nhiều người. Nhưng cùng với nhiều người, đó là thú vui xa xỉ, bởi vì không phải ai cũng có đủ tiền bạc về thời gian để tận hưởng thứ vui ấy. Nhưng đối với em, việc du lịch lại không hoang phí nhiều thứ như vậy, em thích đi du lịch qua những bài thơ nói về các địa danh, đi thăm “rừng mơ” trên núi Thơm, Hương Sơn, tỉnh Bình Định. Đó là một trong những trải nghiệm thú vị và gây cho em nhiều xúc động nhất!
“Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.”
Điều thú vị ở từng “chuyến đi” của em là luôn có những “hướng dẫn viên du lịch” khá nỗi tiếng trên diễn đàn văn chương và lần nay là nhà thơ Nam Trân đáng mến!
May mắn cho em là “chuyến viếng thăm” của em vào đúng mùa hoa mơ nở rộ. Em thật sự ấn tượng với cảnh núi non hùng vĩ, với những đài hoa trắng muốt hương thơm quyến rủ lạ kì của loại hoa rừng trong trắng!
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa!
Thật không ngoa khi tác giả sử dụng động từ “ôm” một cách tự nhiên như vậy! Đúng là ngọn núi đầy những cảnh mơ trắng, chúng đan vào nhau nở rộ khắp nơi…Chúng tạo thành một tấm áo khoác lên với họa tiết tinh sảo mà chỉ có bàn tay thiên nhiên mới tạo nên được. Chiếc áo khoác đó tạo nên sự ấm áp cho ngọn núi trong buổi chiều đông vắng lặng này! Và với biện pháp nhân hóa rừng mơ biết “ôm” như thế đã tạo nên sự gần gũi, thân mật và cả một tấm lòng yêu và cảm nhận thiên nhiên dạt dào của tác giả!
Câu thứ hai của đoạn thì đã khá rõ. Với độ cao hàng trăm mét so với mực nước biển thì việc những đám mây lẫn quất đầu cành, cuối ngọn cũng là hiển nhiên. Nhưng ý tác giả muốn nói hoa mơ trắng như những đám mây trên bầu trời kết lại vậy! Cách nói cường điệu này làm cho khoảng cách giữa trời và đất như được thu hẹp và trong một lúc tay ta cảm nhận dư vị của trời đất như hòa tan làm một!
Gió trời đông gờn gợn.
Gió gợn nhẹ từng cơn hay lòng người gợn lạnh vì gió? Sự tinh tế khi tác giả chọn “gờn gợn” đó là cơn gió nhẹ, mỏng, mơ hồ như những đám mây mà có lúc cũng giống sóng trên một dòng sông, không mạnh, không dồn dập…nhưng lại khiến người ta chạnh lòng.
Cũng vì cơn gió ấy mà hương thơm của hoa mơ cứ thoang thoảng
Hương bay gần bay xa.
Hương hoa mơ được gió mang đến và mang đi một cách vô tình và hữu ích, hương hoa cứ quấn lấy ta lúc chặt, lúc hờ hững nhưng sao lại khiến ta sao xuyến một cách lạ kỳ, đó chính là một trong những đạc trưng của loại hoa rừng danh tiếng! Thật sự em rất cảm động khi đọc đoạn thơ này, nó gieo vào lòng em những mầm cảm xúc khác lạ. Em như đã trông thấy một bức tranh thiên nhiên với cả trời và đất hòa quyện làm một. Đó là hoa nắng, núi tím, cả hương thơm từ những cơn gió báo hiệu đông sắp tàn, xuân lại đến vạn vật sinh sôi. Với tất cả bút pháp tinh tế: nhân hóa, cường điệu và tình yêu thiên tác giả đã truyền cho em một cảm xúc mãnh liệt với ý nghĩa: Việt Nam quê hương ta đâu đâu cũng đẹp, rồi một ngày không xa em sẽ thăm “Rừng mơ” theo đúng nghĩa đen của nó. Yêu sao tổ quốc xinh đẹp này, thật đáng tự hào em là một người con của đất việt trù phú.

18 tháng 7 2019

bạn vào link này xem nhé:

https://h7.net/hoi-dap/ngu-van-9/cam-thu-doan-tho-rung-mo-om-lay-nui-huong-bay-gan-bay-xa-faq370202.html

19 tháng 7 2019

Biện pháp nhân hóa: rừng  mơ ôm núi làm cho thiên nhiên rừng núi có quan hệ gắn bó, thân thiết, yêu thương như con người

So sánh: Mây trắng đọng thành hoa -> làm cho những đám mây trên trời cao trở nên gần gũi, sinh động hơn

12 tháng 8 2018

THAM KHẢO

Đi du lịch! Đó là sở thích của nhiều người. Nhưng cùng với nhiều người, đó là thú vui xa xỉ, bởi vì không phải ai cũng có đủ tiền bạc về thời gian để tận hưởng thứ vui ấy. Nhưng đối với em, việc du lịch lại không hoang phí nhiều thứ như vậy, em thích đi du lịch qua những bài thơ nói về các địa danh, đi thăm “rừng mơ” trên núi Thơm, Hương Sơn, tỉnh Bình Định. Đó là một trong những trải nghiệm thú vị và gây cho em nhiều xúc động nhất!

“Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa.”

Điều thú vị ở từng “chuyến đi” của em là luôn có những “hướng dẫn viên du lịch” khá nỗi tiếng trên diễn đàn văn chương và lần nay là nhà thơ Nam Trân đáng mến!

May mắn cho em là “chuyến viếng thăm” của em vào đúng mùa hoa mơ nở rộ. Em thật sự ấn tượng với cảnh núi non hùng vĩ, với những đài hoa trắng muốt hương thơm quyến rủ lạ kì của loại hoa rừng trong trắng!

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa!

Thật không ngoa khi tác giả sử dụng động từ “ôm” một cách tự nhiên như vậy! Đúng là ngọn núi đầy những cảnh mơ trắng, chúng đan vào nhau nở rộ khắp nơi…Chúng tạo thành một tấm áo khoác lên với họa tiết tinh sảo mà chỉ có bàn tay thiên nhiên mới tạo nên được. Chiếc áo khoác đó tạo nên sự ấm áp cho ngọn núi trong buổi chiều đông vắng lặng này! Và với biện pháp nhân hóa rừng mơ biết “ôm” như thế đã tạo nên sự gần gũi, thân mật và cả một tấm lòng yêu và cảm nhận thiên nhiên dạt dào của tác giả!

Câu thứ hai của đoạn thì đã khá rõ. Với độ cao hàng trăm mét so với mực nước biển thì việc những đám mây lẫn quất đầu cành, cuối ngọn cũng là hiển nhiên. Nhưng ý tác giả muốn nói hoa mơ trắng như những đám mây trên bầu trời kết lại vậy! Cách nói cường điệu này làm cho khoảng cách giữa trời và đất như được thu hẹp và trong một lúc tay ta cảm nhận dư vị của trời đất như hòa tan làm một!

Gió trời đông gờn gợn.

Gió gợn nhẹ từng cơn hay lòng người gợn lạnh vì gió? Sự tinh tế khi tác giả chọn “gờn gợn” đó là cơn gió nhẹ, mỏng, mơ hồ như những đám mây mà có lúc cũng giống sóng trên một dòng sông, không mạnh, không dồn dập…nhưng lại khiến người ta chạnh lòng.

Cũng vì cơn gió ấy mà hương thơm của hoa mơ cứ thoang thoảng

Hương bay gần bay xa.

Hương hoa mơ được gió mang đến và mang đi một cách vô tình và hữu ích, hương hoa cứ quấn lấy ta lúc chặt, lúc hờ hững nhưng sao lại khiến ta sao xuyến một cách lạ kỳ, đó chính là một trong những đạc trưng của loại hoa rừng danh tiếng! Thật sự em rất cảm động khi đọc đoạn thơ này, nó gieo vào lòng em những mầm cảm xúc khác lạ. Em như đã trông thấy một bức tranh thiên nhiên với cả trời và đất hòa quyện làm một. Đó là hoa nắng, núi tím, cả hương thơm từ những cơn gió báo hiệu đông sắp tàn, xuân lại đến vạn vật sinh sôi. Với tất cả bút pháp tinh tế: nhân hóa, cường điệu và tình yêu thiên tác giả đã truyền cho em một cảm xúc mãnh liệt với ý nghĩa: Việt Nam quê hương ta đâu đâu cũng đẹp, rồi một ngày không xa em sẽ thăm “Rừng mơ” theo đúng nghĩa đen của nó. Yêu sao tổ quốc xinh đẹp này, thật đáng tự hào em là một người con của đất việt trù phú.

12 tháng 8 2018

Đoạn thơ miêu tả được vẻ đẹp huyền bí của rừng mơ Hương Sơn. Rừng mơ ôm núi, rừng mơ được nhân hoá “ôm lấy núi” càng cho ta thấy sự gắn bó một cách gần gũi, thân thiết của rừng mơ và núi. Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đọng thành hoa. Gió chiều đông nhẹ nhàng gờn gợn đưa hương hoa mơ lan toả khắp nơi.Dưới ngòi bút của tác giả Trần Lê Văn,đoạn thơ như bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trong rừng mơ Hương Sơn. Những hình ảnh đó ,làm cho em yêu đát nước Việt Nam hơn !

31 tháng 8 2016

Câu này trong đề thi HSG ngữ văn 6 năm ngoái đúng ko pan

31 tháng 8 2016

mk cx thi

11 tháng 11 2016

giá tị nghệ thuật

+) việt nam đất nước ta ơi

mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

=> nói lên tình crm của tác giả đối với quê hương , tình yêu tha thiết và tả rõ sự rộng lớn mênh mông của núi , của biển : tất cả đều là của việt nam

+) cánh cò bay là chập chờn

mây mù che đỉnh trường sơn sớm chiều

=> nói lên sự yên bình và ảm đạm của vùng quê , đồng thợi gợi nhắc 1 nơi quanh năm ngày tháng bao bọc bởi sương khói , mờ mờ ảo ảo : từ đây cũng nói lên cuộc sống của người dân việt nam ấm no và yên bình

 

11 tháng 11 2016

sorry bn . mk đánh máy ko được chuẩn

tình crm :tình cảm

15 tháng 4 2018

- Phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu. 
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Phân tích tác dụng: Viết về Bác Hồ kính yêu- đó là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhàvăn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trân trọng giành một phần tâm hồn mình viết về Bác. Đoạnthơ trên được trích trong trường ca “Theo chân Bác” của Tố Hữu.Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” ở 2 câu thơ đầu để nói về tìnhthương yêu rộng lớn bao la của Bác giành cho ta - những người dân đất nước Việt cũngnhư toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên thế giới. Tình yêu thương của Bác cònbao trùm cả vạn vật trong thiên nhiên.
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.

Bn tự ghép lại thành đoạn nhé 😉!

7 tháng 11 2016

" Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa "

Câu thơ thứ 2 trong bài cảnh khuya sử dụng nghệ thuật : tiểu đối , điệp từ , nhân hóa.

Tác dụng : Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.
=> Câu 1 và 2: Bức tranh thiên nhiên đẹp, lung linh, gần gũi, sống động, huyền ảo.

25 tháng 3 2020

Câu đặc biệt Ôi -> cảm thán.

Đảo ngữ: trắng rừng -> nhấn mạnh sắc trắng của hoa mơ

Từ láy: thánh thót, ngẩn ngơ -> Niềm vui của cảnh vật khi đón Bác về

=> Niềm vui sướng trào dâng trong giờ phút đón Bác về sau ba mươi năm Người bôn ba hoạt động ở nước ngoài.

9 tháng 11 2016

NT: H/a so sánh đặc sắc :

=> Làm cho thiên nhiên ,''tiếng suối '' trở nên gần gũi vs con người hơn, mang sức sống trẻ trg

 

9 tháng 11 2016

Điệp từ : ''lồng'' => tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

Điệp từ:''chưa ngủ''=> nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng