Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.
Biện pháp tu từ : so sánh : ( mặt trời với hòn lửa ) ; nhân hoá ( sóng-cài then ; đêm- sập cửa )
Biện pháp tu từ được sử dụng ở trong hai câu thơ đầu.
Tác dụng :
Gợi vẻ đẹp kì vĩ , tráng lệ , ấm áp , của cảnh hoàng hôn trên biển.
Gợi cảm giác vũ trụ , biển cả ấm áp , gần gũi , thân thương như ngôi nhà. Con người đi trong biển điêm như đi trong chính ngôi nhà của mình .
Em tham khảo:
1. BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng:
Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.
2.
So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
tham khảo
-Nói như thế là chỉ Kim Trọng.
-Nói " Tưởng người dưới nguyệt đồng" là sử dụng biện pháp tu từ "Ẩn dụ".
- Nói như vậy là cho ta biết đc rằng Kiều là người có tình,có nghĩa và một lòng giữ tính thủy chung.
Biện pháp "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu đạt gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc.
+ Người ở đây là Kim Trọng. Qua đó thể hiện nỗi nhớ nhung, hồi tưởng đấy dứt với người mình yêu. Kiều không bao giờ quên được chén rượu thề nguyền đồng lòng đồng dạ với Kim Trọng.
+ Khẳng định lòng thủy chung một lòng một dạ với tình yêu đối với Kim Trọng của nàng Kiều
BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm biểu cảm
Cho thấy sự nổi dậy của những con sóng.