Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Từ năm 1991, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo nhiều xu thế chính, trong đó: trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc
Đáp án C
Sau khi Liên Xô tan rã. Mĩ âm mưu thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, do sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc và sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước => Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng của mình
Đáp án A
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) Mĩ tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Với sức mạnh kinh tế và khoa học – kĩ thuật vượt trội, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất sắp đặt và chi phối
Đáp án A
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) Mĩ tìm cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Với sức mạnh kinh tế và khoa học – kĩ thuật vượt trội, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới đơn cực, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất sắp đặt và chi phối.
Đáp án B
- Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào: Liên Xô và Đông Âu là hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn ở châu Âu, sau chiến tranh thế giới thứ hai là hệ thống tồn tại song song với hệ thống Tư bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã đánh dấu sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội.
- Trật tự thế giới hai cực Ianta, đứng đầu hai cực là Liên Xô và Mĩ, khi Liên Xô sụp đổ cũng đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Đáp án A
Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, các nước Tây Âu đã có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình. Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ, thì Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Các nước Tây Âu đề chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG
Tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với tình hình thế giới:
(*) Tích cực:
- Chấm dứt Chiến tranh Lạnh:
+ Giảm căng thẳng và nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
+ Tăng cường hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực.
- Sự trỗi dậy của các cường quốc mới: Nhật Bản, Đức, Trung Quốc vươn lên thành những cường quốc kinh tế, tạo nên một thế giới đa cực.
- Xu hướng toàn cầu hóa:
+ Tăng cường giao thương, đầu tư và hợp tác quốc tế.
+ Lan tỏa khoa học kỹ thuật, văn hóa và giáo dục.
- Mở rộng dân chủ:
+ Nhiều quốc gia chuyển sang thể chế chính trị dân chủ, tự do.
+ Nhân quyền được tôn trọng và bảo vệ tốt hơn.
(*) Tiêu cực:
- Bất ổn tại một số khu vực:
+ Xung đột sắc tộc và tôn giáo tại Đông Âu và Balkan.
+ Khủng hoảng kinh tế tại một số quốc gia.
- Sự gia tăng bất bình đẳng: Khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia và trong nội bộ quốc gia gia tăng.
- Mâu thuẫn và cạnh tranh giữa các cường quốc mới: Cạnh tranh kinh tế, thương mại và ảnh hưởng giữa Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU.
- Nguy cơ khủng bố và các vấn đề phi truyền thống: Khủng bố, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, v.v.