Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép điệp ngữ được sử dụng để nhấn mạnh sự gắn bó của tre với người tự ngàn đời. Tre gắn bó với con người kể cả trong cuộc sống chiến đấu máu lửa lẫn cuộc sống vất vả cần lao.
Phép nhân hóa "tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu" được sử dụng để nhấn mạnh những danh hiệu, tre không chỉ có tính cách như người mà còn có những phẩm chất tốt đẹp, đáng được vinh danh
c, Đoạn văn của Thép Mới dùng nhân hóa và điệp ngữ để thấy tre anh hùng như con người Việt Nam, tre đại diện cho con người
a. Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.
b. Đoạn văn của Thép Mới dùng nhân hóa và điệp ngữ để thấy tre anh hùng như con người Việt Nam (từ đó gián tiếp ca ngợi con người Việt Nam anh hùng).
- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết
- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:
+ Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp
+ Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)
→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.
+ Dùng nhiều từ cùng trường nghĩa đỏ, hồng cháy, tro diễn tả sự tương tác của sắc màu và đó cũng là các yếu tố có mặt của sự cháy.
+ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ : từ cháy trong câu thứ ba, và từ tro trong câu thứ tư thế hiện vẻ đẹp rực rỡ, cuốn hút của cô gái khiến bao chàng trai phải đắm đuối và nhất là nhân vật “anh” như đang thiêu đốt thành tro bởi ngọn lửa trái tim.