Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Được nhìn qua con mắt của nhân vật tôi và được nhớ lại theo trình tự thời gian và không gian
Một số chi tiết nổi bật:Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh; Con đường quen thuộc trở nên xa lạ; Cảnh vật thay đổi vì chính lòng “tôi” thay đổi.
Cảnh vật trong truyện được nhìn qua con mắt của nhân vật tôi và được nhớ lại theo trình tự thời gian (hiện tại-> quá khứ), không gian (trên đường đến trường → sân trường Mĩ Lí → trong lớp học).
Một số chi tiết nổi bật của cảnh vật trong phần (1):
+ Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
+ Con đường quen thuộc trở nên xa lạ.
+ Cảnh vật thay đổi vì chính lòng “tôi” thay đổi.
Nhân vật | Phân tích |
Nguyễn Huệ | - Nhận được tin giặc chiếm Thăng Long, “giận lắm”, “định thân chinh cầm quân đi ngay”. Chỉ trong vòng hơn một tháng, Nguyễn Huệ đã làm rất nhiều việc lớn: tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, “giữ lấy lòng người”, chiêu mộ nhân tài ra giúp nước… - Đi đến đâu, ông chiêu mộ binh sĩ đến đó. Chính sách cũng hết sức hài hòa, lấy dân làm gốc, không bao giờ cưỡng bách dân chúng. - Nguyễn Huệ rất sáng suốt trong việc xét đoán và dùng người. - Quang Trung có tầm nhìn vượt thời đại, thật hiếm có trên đời. - Ông có trí tuệ của bậc quân vương biết lo xa, nhìn rõ toàn cục, định liệu như thần. - Nguyễn Huệ là người có tài dụng binh như thần. |
Lê Chiêu Thống | - Chỉ chăm chú vào tiệc yến mừng, không lo chi đến việc bất trắc. - Vội vã cùng bọn Lê Quỳnh, Trịnh hiến đưa thái hậu ra ngoài. - Là một ông vua bù nhìn, đặt lợi ích cá nhân lên trước lợi ích của đất nước, cấu kết với nhà Thanh để đất nước rơi vào tay của kẻ thù phương Bắc |
Vô vietjack cho nhanh. Cx đg hok đến bài này ak???!!~
1, Một người nông dân lương thiện
Lão Hạc cả đời sống bằng lao động. Lúc khỏe, lão cày thuê cuốc mướn; lúc ốm lão đi mò trai mò ốc, kiếm củ khoai củ ráy để ăn qua ngày. Thậm chí đến lúc không thể tự mình kiếm ăn, lão Hạc thà kết liễu đời mình bằng bả chó chứ không như Binh Tử đi ăn cắp, ăn trộm. Bán con Vàng, lão đau đớn, dằn vặt mình “thì ra tôi gìa bằng này tuổi đầu rồi còn đi lừa một con chó”. Mấy ai lương thiện được đến như vậy?
2, Một người cha yêu thương con
Mỗi khi nói chuyện, với ông giáo hay với con Vàng, lão Hạc đều nhắc đến cậu con trai của mình. Lão nhớ con, trông mong ngày con trở về. Nhớ con bao nhiêu, lão chắt chiu dành dụm cho con bấy nhiêu. Mảnh vườn vợ chồng lão ki cóp cả đời mới mua được, lão để lại cho con, tiền thu được từ mảnh vườn ấy cũng để dành đợi ngày con trai cưới vợ. Đến khi ốm đau không làm được việc gì, phải tiêu vào tiền tiết kiệm cho con, lão dằn vặt “bây giờ tiêu một xu cũng là tiêu vào tiền của cháu”. Vì vậy, dù yêu quý con Vàng, lão cũng phải bán đi để không phạm vào vào số tiền ấy. Lão Hạc nghèo khổ, bất hạnh nhưng lão Hạc là người cha đầy trách nhiệm và tình thương.
3, Một người chủ thương con Vàng
Con Vàng là có thể coi như người nhà, người bạn tâm tình thân thiết nhất với lão Hạc. Lão Hạc yêu quý con Vàng, gọi nó là “cậu Vàng”, cho nó ăn trong bát như chó của nhà giàu. Lão tắm rửa cho nó, ăn gì cũng gắp cho nó. Lão khi thì âu yếm trò chuyện, khi thì sừng sộ nạt nộ nó, nhưng rõ ràng là lão coi nó như một đứa cháu. Con Vàng là niềm an ủi để lão vợi bớt nỗi buồn và sự cô đơn trống trải. Hơn thế nữa, con Vàng còn là kỉ vật của anh con trai. Lão nuôi con Vàng với hy vọng mai kia con trai sẽ trở về. Chính vì thế mà khi phải bán con Vàng, lão đã đau đớn, bật “khóc hu hu” như con nít.
4, Một người giàu lòng tự trọng
Dù nghèo khổ nhưng lão Hạc chảng bao giờ phiền lụy đến ai. Ông giáo thương cảm muốn ngấm ngầm giúp đỡ thì “lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch”. Phải chăng lão hiểu nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của người khác, Lão đã từng nói với ông giáo “Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được”. Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại nhờ bà con làm ma cho. Cái chết của lão chính là câu trả lời cho ai đó chỉ thấy vẻ bề ngoài “gàn dở bần tiện”, lão đã sống với chết đi với ý thức tự trọng lớn lao.
Là ngòi bút hiện thực sắc sảo nhưng Nam Cao vẫn là nhà văn có tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Người ta thương lão Hạc khổ nhưng người ta cũng phục cái nhân cách của lão. Hy vọng bài viết này của trung tâm gia sư sẽ giúp bạn hiểu hơn về tác phẩm cũng như nhân vật lão Hạc – người nông dân điển hình trong truyện ngắn Nam Cao.
- Nhân vật Lê Chiêu Thống được khắc họa rõ nét qua những chi tiết:
+ Vua Lê trong điện, nghe tin có biến ấy, vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến đưa thái hậu ra ngoài.
+ Cướp thuyền đánh cá khi thấy cầu phao bị đứt, ngày mồng 6 chạy đến núi Tam Tằng.
+ Vua Lê đưa thái hậu đến đồn Hòa Lạc, được một người thổ hào giúp đỡ.
+ Khi vua Lê nghe thấy tin quân Tây Sơn đã đuổi theo đến nơi, vua vội vã đi theo lối tắt đến cửa ải, kịp chỗ nghỉ ngơi của Tôn Sĩ Nghị.
- Phân tích chi tiết vua tôi Lê Chiêu Thống tháo chạy:
+ Vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc.
+ Đớn hèn, nhục nhã trước quân Thanh.
+ Tháo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dân mà qua sông, khi đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị thì “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết tóc như người Mãn Thanh.
- Thái độ của tác giả với vua Lê: Sự xót thương, ngậm ngùi cho số phận của Lê Chiêu Thống. Bởi dù sao ông cũng là một cựu thần trung thành của nhà Lê, trước sự sụp đổ triều đại mình tôn thờ không khỏi không ngậm ngùi, chua xót.
Tham khảo!
Sơn là người giàu lòng yêu thương. Khi nhìn thầy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lạnh chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và tay”. Sơn đã “động lòng thương” và chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Sơn đã nói với chị Lan cho Hiên chiếc áo bông cũ. Sau đó, Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Sơn yên lặng đợi chờ, trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Cái áo chứa đựng tấm lòng đồng cảm sâu sắc. Niềm vui không được bao lâu thì Sơn cảm thấy lo lắng, sợ hãi khi biết được tin cái Sinh sẽ đi mách với mẹ mình về việc chiếc áo. Cậu muốn giúp đỡ Hiên nhưng trong lòng lại lo sợ mẹ trách phạt nên đã đi tìm Hiên để đòi lại áo.
Chi tiết Sơn cho Hiên cái áo làm em xúc động nhất bởi lẽ, dù biết nhà mình giàu có nhưng Sơn không vì thế mà coi thường những đứa trẻ khác. Cậu vẫn biết cảm thông và giúp đỡ bạn bè mình.
Tham khảo:
Chi tiết sĩ tử và quan trường được khắc hoạ rất sắc nét, bộc lộ tính cách kỳ thi và tính chất xã hội, đồng thời đây cũng là một chi tiết đầy tính chất trào phúng. Sĩ tử là người đi thi, quan trường là những ông quan coi thi, chấm thi có trách nhiệm trong việc thi cử. Bằng nghệ thuật đảo ngữ cùng với nghệ thuật trào phúng, tác giả đã vẽ nên trước mắt người đọc hình ảnh người thí sinh lôi thôi với những chai lọ trên vai thật là xốc xếch. Chữ “lôi thôi” này đặt ở đầu câu, gây ấn tượng mạnh, làm cho hình ảnh "vai đeo” chụp được tư thế và tư cách của những kẻ một thời được mang danh là kẻ sĩ, tiêu biểu cho ý thức xã hội phong kiến. “Lọ” ở đây người có người hiểu là lọ mực, có người hiểu là lọ đựng nước uống mà thí sinh phải mang theo. Dù là hiểu theo nghĩa nào, hình ảnh “vai đeo lọ” vẫn nổi lên thật mỉa mai cái vẻ xiêu vẹo, gãy đổ, lếch thếch, chẳng ra gì của những ông cử tương lai.
Đoạn văn tham khảo
Bài thơ Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu đã miêu tả lễ xướng danh khoa thi tại trường Nam 1897, thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhốn nháo:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa”
Chỉ một từ “lôi thôi” được đảo ra phía trước, nhấn mạnh là hình ảnh của sĩ tử bị chìm trong sự nhếch nhác. Sĩ tử mà bút mực đâu không thấy, chỉ nổi bật lủng lẳng một cái lọ (vì đường xa, phải đeo theo lọ nước uống). Hàng ngàn “sĩ tử vai đeo lọ” thì lôi thôi thật, là bức tranh biếm họa để đời về anh học trò đi thi trong thời buổi thực dân nhố nhăng. Còn quan trường thì “ậm ọe” giọng như mửa, sĩ tử thì đông vì dồn cả hai trường thi lại nên quan trường phải “thét loa” lại còn lên giọng đe nẹt sĩ tử nên thành ra “ậm ọe” tởm lợm thật đáng ghét. Thái độ trào lộng của nhà thơ thật rõ ràng. Đối với “sĩ tử”, Tú Xương thấy nhếch nhác đáng thương; đối với “quan trường”, Tú Xương khinh ghét ra mặt. Quan trường của một kì thi quốc gia bát nháo mà còn “ậm ọe” không biết nhục.
Một số chi tiết: Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên, Chị em nặng lời nguyền, phất cờ nương tử thay quyền tướng quân,...