Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III
Vậy x=2, y=3
Công thức hóa học của hợp chất là
Phân tử khối bằng
b) Hóa trị của Fe trong hợp chất là : III
a) Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy
Ta có: \(56x\div16y=7\div3\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{7}{56}\div\dfrac{3}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=2\div3\)
Vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Oxi có hóa trị II
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị:
\(2\times a=3\times II\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy Fe có hóa trị III
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi
Nêu địa chỉ mình đến nhà trao giải
Ta có gọi CTHC là FexOy
=> \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7\times16}{3\times56}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHC là Fe2O3
Câu 2:
Áp dụng quy tắc hoá trị: X có hoá trị III (1)
Áp dụng quy tắc hoá trị: Y có hoá trị III (2)
Từ (1)(2), X và Y đều có hoá trị III nên CTHH là: XY
Câu 1: Ta có CTHC là FexOy
mà 56x . 7 = 16y . 3
=> \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
=> \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{6}{49}\)
=> x = \(\dfrac{6}{49}\)y
mà y là hóa trị của kim loại => 1 \(\le\) y \(\le\) 3
nếu y =1 => x = \(\dfrac{6}{49}\) ( loại )
nếu y = 2 => x = \(\dfrac{12}{49}\) ( loại )
nếu y = 3 => x = \(\dfrac{18}{49}\) ( loại )
Hình như đề sai rồi bạn ơi
a ) Đặt công thức hóa học của hợp chất có dạng chung là FexOy.Ta có :
\(\%m_{Fe}=\frac{56x}{56x+16y}\times100\%=72,414\%\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=3\) và \(y=4\)
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là : \(Fe_3O_4.\)
\(\Rightarrow\) PTK của \(Fe_3O_4\)là \(56\times3+4\times16=232\) đvC
b ) \(Fe_3O_4=FE^{II}O^{II}.Fe_2^{III}O_3^{II}\)
\(\Rightarrow\) Trong phân tử Fe3O4 thì Fe có hóa trị II và III .
Bài 9:
Gọi CTHH của A là NxOy
Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là N2O3
PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)
Bài 10:
- Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
- Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều
- Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối
- Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh
Công thức chung của hợp chất F e x O y .
Theo đề bài ta có:
Vậy CTHH của hợp chất là F e 2 O 3 .
Phân tử khối là: 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)