Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nguyên nhân bùng nổ:
- Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.
* Đặc điểm:
Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV đã nổ ra sớm (ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Việt), các cuộc khởi nghĩa diễn ra khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp, vì thế thất bại.
* Nguyên nhân thất bại:
Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.
1.*Sắp xếp .............
Bạch Đằng (938)-->Ngô Quyền-->Nam Hán-->Năm 939-->Vua-->Tiết độ sứ-->Cổ Loa--> Triều đình TW-->Đất nc đc yên bình
*Viết đ văn..........
Tại Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền cùng quân binh đánh tan quân Nam Hán.Năm 939, ông lên làm vua và bỏ chức tiết độ sứ của nhà Hán. Ông quyết định đóng đô tại Cổ Loa và lập nên 1 triều đình TW.
*Đánh dấu.............
-Tinh thần độc lập, tự chủ
-Chấm dứt hơn 10 TK thống trị của các triều đại pk phương B đvs nc ta. Nền độc lập và chủ quyền của d tộc vẫn đc giữ vững 2.*Điền tên............
* Tô màu...........
* Trình bày tóm tắt.........
Đinh Bộ Lĩnh liên kết vs sứ quân Trần Lãm, sau đó chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ và lần lượt tiến đánh các sứ quân khác như:
- Từ sau 951: Hoa Lư, Bố Hải Khẩu
-Từ 965: Đằng Châu, Bình Kiều, Cổ Lao, Đường Lâm
- Từ 966-967: Đỗ Động Giang, Tây Phù Liệt, Phong Châu
- Từ 967-968:Hồi Hồ, Tam Đái, Tiên Du, Siêu Loại, Tế Giang
trong lãnh địa các công trình xây dựng chủ tếu trong lãnh địa gồm:
+các pháo đài kiên cố,có hào sâu tường cao bao quanh
+nhà kho,nhà thờ dinh thự chuồng trại
+xung quanh là rừng ao nước đồng cỏ nơi canh tác và khu ở của nông nô
OK
Phủ chúa Trịnh
Có các đại thần, các quan lại đang tâu vua và binh lính đứng canh xung quanh
Cung điện kinh thành nguy nga tráng lệ, tốn kém
+ Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”
+ Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương
+ Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh
- Trong phủ:
+ Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy
+ Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc
- Nội cung thế tử:
+ Phải qua năm sáu lần trướng gấm
+ Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt
→ Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa
TK#
Tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn mà dân gian vẫn gọi là Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay được dựng từ năm 1656 (thời Lê Trung Hưng), do nhà điêu khắc tài hoa Trương Thọ Nam tạc. Theo các nhà nghiên cứu, đây là pho tượng độc đáo nhất trong số các tượng Quan Âm cổ hiện có ở Việt Nam. Pho tượng được làm bằng gỗ phủ sơn, tĩnh tọa trên tòa sen với tổng chiều cao (cả phần bệ) là 3,7 mét với 42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ.
Trong mỗi lòng bàn tay có một con mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh pho tượng. Tổng số có 994 cánh tay và 994 con mắt, nhưng người dân đã khéo léo làm “tròn số” với cách nói ước lệ là “nghìn mắt nghìn tay”. Nghệ thuật điêu khắc của pho tượng đã đạt tới sự hoàn hảo khi tạo ra những hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà vẫn giữ được vẻ tự nhiên, cân đối.
Các cánh tay lớn một đôi đặt trước bụng, một đôi chắp trước ngực, còn 38 tay kia đưa lên như đóa hoa sen nở. Phía trên đầu tượng lắp ghép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A-di-đà nhỏ. Vẻ đẹp “vô tiền khoáng hậu” của pho tượng là có tính tượng trưng cao với sự lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hòa trong diễn tả hình khối và đường nét.
Pho tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp chứa đựng nhiều triết lý sâu xa. Ở pho tượng này, nghệ nhân Trương Thọ Nam đã đặt mặt Quan Âm vào trung tâm của pho tượng. Mặt trời là mặt Phật Quan Âm nổi bật nhất, sáng ngời, đầy vẻ từ bi hỉ xả. Mặt trời ở đây được thể hiện là bình minh, những tia sáng chiếu tỏa lên trên chứ không tỏa ngang với triết lý nhân sinh cao cả theo quan niệm của người xưa là: Cái thiện là thế đang đi lên, có sức mạnh chiến thắng.
Mặt trời sáng ngời còn biểu tượng cho trí tuệ đức Phật Quan Âm đi khắp muôn phương xua tan bóng tối. Những kẻ có hành vi ám muội cũng không thể che nổi mắt Phật. Để diễn tả thâm ý này, tác giả đã khắc con mắt trong lòng bàn tay biểu tượng cho hàng nghìn vì sao trong thiên hà.
Với nội dung hoàn chỉnh bậc nhất về thế giới quan và nhân sinh quan theo quan điểm Phật giáo truyền thống và hình thức nghệ thuật đạt được sự hoàn mỹ trác tuyệt, tượng Phật nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp từng được vinh danh với giải đặc biệt khi tham gia triển lãm nghệ thuật Phật giáo Quốc tế tại Ấn Độ từ năm 1958.