Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các địa danh như Hàm Dương, Tiêu Dương trong bài đều mang tính ước lệ
+ Người chinh phụ hoang mang trong câu hỏi “Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng”
→Khoảng cách trở nên mơ hồ, không đong đo đếm được
- Các phép đối, lặp từ, đảo từ đều mang ý nghĩa diễn tả nỗi đau chia ly của người chinh phụ khi ngóng chồng
+ Nối nhớ mong đau đáu của người chinh phụ chỉ gom lại bởi hai địa danh Hàm Dương- Tiêu Tương
+ Người chinh phụ yêu chồng nên hình dung rõ rệt về sự mong ngóng của chồng về mình: chàng ngoảnh lại – thiếp trông sang
→Sự xa cách về không gian vật lý càng làm cho tình cảnh chia ly thêm sầu thảm
Hà Thế Kha@ Mk có làm j đâu mà bn lại bảo mk khùng? làm mk mừng hụt tưởng có người trả lời r
Em tham khảo nhé:
-Do tác giả đang sống trong niềm hân hoan trước chiến thắng oanh liệt của dân tộc
-Do trận Chương Dương do tác giả trực tiếp chỉ huy
-Tác giả đang hạnh phúc khi đón 2 vị vua nên nhớ đến trận Chương Dương trước rồi mới gợi lại chiến thắng Hàm Tử
a)Nổi><chìm, rắn><nát.
⇒Nói lên sự cực khổ của ngưởi phụ nữ xưa. Không được quyết định về cuộc đời, tương lai của mình, luôn phải dựa vào người khác.
b)Đi><về, ngảnh lại><trông sang.
⇒Nói lên nỗi buồn của sự chia ly giữa đôi vợ chồng phải xa cách nhau bởi mây mù và núi cao.
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tâm lòng son
=> Nói lên sự cực khổ của phụ nữ phong kiến xưa, lúc thì được sung sướng nhưng có lúc lại phải chịu đựng những nỗi bất hạnh, khổ cực
b. Chàng thì đi coi xa mưa
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc , trải ngàn núi xanh
Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Dương thiếp hãy trông sang
- Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại, bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
=> Trạng ngữ in đậm chỉ địa điểm
- Chiều mai, lớp 7a1 sẽ kiểm tra Tiếng Việt
=> Trạng ngữ in đậm chỉ thời gian
- Hè về, phượng nở đỏ rực khắp sân trường
=> Trạng ngữ in đậm chỉ thời gian
Câu thơ sử dụng điệp từ, điệp ngữ rất độc đáo. Địa danh Hàm Dương - Tiêu Tương trở đi trở lại trong khổ thơ song thất lục bát. Hàm Dương - Tiêu Tương là địa danh tạo ra sự xa xôi cách trở về không gian. Chàng và thiếp - người chinh phu và chinh phụ vừa mới chia xa đó mà địa danh kia đã chia cắt mỗi người một ngả, mỗi người đều như bị chìm vào trong khoảng không gian rộng lớn. Đối lập với khoảng không gian xa cách đó là tình cảm nhớ thương, sự quyến luyến bịn rịn giữa người đi kẻ ở. Nỗi nhớ dâng lên cao như mây núi nghìn trùng, trải nỗi nhớ thương vào khoảng không gian rợn ngợp kia. Như thế, điệp từ điệp ngữ không chỉ tạo nên ấn tượng về khoảng không gian xa cách mà còn thể hiện tình cảm lưu luyến, bịn rịn của chinh phụ đối với chinh phu. Qua đây ta cũng thấy được tinh thần phản chiến, phê phán chiến tranh phi nghĩa đã chia cắt con người.