Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương yên bình nhưng vô cùng lộng lẫy.
Việc sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ có tác dụng: khiến sự vật trở nên có hồn, sinh động hơn, bức tranh làng quê trở nên đáng yêu, thú vị hơn.
- BPTT nhân hóa đã gợi lên trc mắt ta bức tranh thiên nhiên "mưa" một cách sinh động, cụ thể, rõ nét và hết sức gần gũi, đáng yêu. (gợi hình)
- Qua đó tác giả đã thổi hồn vào thiên nhiên, vạn vật khiến cho những hạt mưa vốn vô tri bỗng trở nên thật có hồn, có cảm xúc như con người, gần gũi, thân thuộc vs con người. (gợi cảm)
- Đồng thời, thể hiện tài năng quan sát, cái nhìn tinh tế, ngòi bút tài hoa cũng như tình yêu thiên nhiên, gắn bó vs thiên nhiên của tác giả. (gợi cảm)
Biện pháp nhân hóa qua cách gòi "mẹ" thiên nhiên.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Thể hiện tình yêu và sự trân trọng đối với những giá trị thiên nhiên đã mang lại cho con người.
- Khuyên bạn đọc hãy biết trân trọng và bảo vệ thiên nhiên.
BPTT:
- Liệt kê (Nơi sông Hồng, sông Lam, sông Vàm Cỏ)
-> Hiệu quả nghệ thuật: giúp câu thơ tăng giá trị biểu cảm của tác giả, súc tích ngắn gọn nhưng gợi được không gian rộng, thời gian dài.
- Ẩn dụ (Điệu hát sông Cầu)
-> Hiệu quả nghệ thuật: thể hiện tình cảm sâu sắc của người con trai về ký ức đẹp đẽ của hai người.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ "Mẹ là tia nắng đời con"
BPTT so sánh
Tác dụng: nêu được mẹ chính là ánh sáng soi đường dẫn lói, giúp con trưởng thành hơn trong cuộc sống
Tác dụng:
+ Thiên đường là những gì vô cùng xa lạ cao quý so sánh như vậy cho thấy bức tranh vô cùng đẹp
+ Nếu được đạt trong 1 văn bản bptt giúp tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
+ Từ đó thấy dược tác giả là người có tâm hồn thơ văn độc đáo khi sử dụng bptt