K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

mình không biết có đúng hay không đâu :(((

Ðối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo ra điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử và trong từng bối cảnh kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và con đường thực hiện cụ thể. Ðối với Việt Nam trước kia, đó là quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình này được xác định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Ðây là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh.

Trên cơ sở tổng kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay và bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Ðại hội XIII của Ðảng đề ra chủ trương: "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo".

Lịch sử nhân loại đã chứng kiến cho đến nay, bốn cuộc cách mạng công nghiệp, cũng là các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung. Cuộc thứ nhất, vào cuối thế kỷ XVIII, khai sinh ra nền công nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường... Cuộc thứ hai, vào cuối thế kỷ XIX, ra đời nền công nghiệp và xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh lên độc quyền đế quốc. Cuộc thứ ba, vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, mở ra thời đại điện tử hóa, tin học hóa. Cuộc thứ tư, từ đầu thế kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số của toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của con người. Mỗi cuộc cách mạng tạo ra một trình độ công nghệ ngày càng hiện đại cho quá trình công nghiệp hóa lâu dài của nhân loại.

Các chuyên gia trên thế giới đã khái quát bốn trình độ công nghiệp hóa từ thấp đến cao. Thấp nhất là trình độ lắp ráp (Assemblement). Tiếp đó là trình độ sản xuất với kỹ thuật riêng (Own Engineering Manufacturing-OEM). Cao hơn là trình độ sản xuất với thiết kế riêng (Own Design Manufacturing - ODM). Cao nhất là trình độ sản xuất với thương hiệu riêng (Own Brand Manufacturing - OBM).

Ðể tiến lên trình độ công nghiệp hóa ngày càng cao, mỗi quốc gia nhất thiết phải có một số ngành sản xuất công nghiệp nền tảng, mà thiếu chúng thì không thể triển khai các ngành công nghiệp khác. Các ngành luyện kim, cơ khí, chế tạo, năng lượng, hóa chất… chính là những nền tảng cho các ngành công nghiệp khác có điều kiện, tiền đề xây dựng, phát triển. Trên thực tế, không ít quốc gia đã không dành sự quan tâm ở tầm chiến lược cho các ngành công nghiệp này. Hệ quả trực tiếp là nền sản xuất công nghiệp quốc gia về cơ bản dừng lại ở trình độ lắp ráp và các ngành công nghiệp phụ trợ cũng không thể phát triển, nền công nghiệp quốc gia ngày càng lép vế trước các cơ sở công nghiệp FDI. Trước thực trạng này, văn kiện Ðại hội XIII xác định: "Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh… tập trung phát triển những ngành công nghiệp nền tảng, nhất là công nghiệp cơ khí, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ".

Trong thế giới ngày nay, quá trình công nghiệp hóa của mỗi quốc gia không thể tiến hành biệt lập, khép kín mà phải đặt trong chuỗi sản xuất - kinh doanh toàn cầu. Ðối với Việt Nam, đòi hỏi này trở nên bức thiết gấp bội vì nền kinh tế nước ta đã hội nhập rất sâu với nền kinh tế thế giới: Giá trị tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu bằng 160% đến 200% GDP trong những năm vừa qua. Trên ý nghĩa rất lớn, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cũng là quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo lợi thế cạnh tranh; bảo đảm tự chủ kinh tế quốc gia thông qua đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Ðể định hướng cho quá trình chuyển đổi quan trọng này, văn kiện Ðại hội XIII chỉ rõ: "Cơ cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang công nghệ số..., nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào các chuỗi giá trị toàn cầu".

Các quốc gia công nghiệp phát triển và các quốc gia công nghiệp hóa mới đều thành công trên con đường công nghiệp hóa nhờ biết xác định kịp thời mô hình công nghiệp hóa phù hợp với bối cảnh thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước. Chỉ tính từ giữa thế kỷ XX đến nay, đã có hai mô hình công nghiệp hóa rất thành công. Mô hình thay thế nhập khẩu đã biến các quốc gia Bra-xin,
Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na và Chi-lê thành các "con hổ" Mỹ la-tinh. Sau đó, mô hình hướng xuất khẩu đã đem lại sự phát triển thần kỳ cho các "con hổ" Ðông Á: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc) và Ðài Loan (Trung Quốc). Ðến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo phương châm hướng xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu ở những lĩnh vực, mặt hàng có lợi thế. Quá trình này đã góp phần đem lại cho đất nước những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; tuy nhiên, như văn kiện Ðại hội XIII kiểm điểm: "Việc tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đạt được mục tiêu đề ra".

Xét trên quy mô thương mại toàn cầu, thế giới ngày nay đã bị các hiệp định thương mại tự do, nhất là các hiệp định thế hệ mới biến thành một thị trường liên hoàn, thống nhất. Ở đó, đã và sẽ nhanh chóng mất đi sự phân biệt giữa thị trường quốc nội và thị trường quốc tế. Trong bối cảnh mới như vậy, các mô hình công nghiệp hóa nêu trên hiển nhiên là không còn chỗ đứng. Việt Nam cũng như các quốc gia khác, rất cần xác định mới mô hình công nghiệp hóa, vừa thích ứng với chuỗi giá trị toàn cầu, cách mạng công nghiệp lần thứ tư... và phù hợp với điều kiện, mục tiêu, yêu cầu... của nước nhà. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) được thông qua tại Ðại hội XIII nêu rõ mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ mới: "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và những thành tựu công nghệ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư... Ðẩy mạnh phát triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực, thế giới".

Một số ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghệ cao được xác định là những ưu tiên phát triển bao gồm: Công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp điện tử - viễn thông, công nghiệp sản xuất rô-bốt, ô-tô, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từ xa, công nghiệp sản xuất phần mềm, sản phẩm số, công nghiệp an toàn thông tin, công nghiệp dược phẩm, sản xuất chế phẩm sinh học, công nghiệp môi trường, công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng thông minh, công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông nghiệp và vật liệu mới...

Có thể khái quát, với tầm nhìn chiến lược, bám sát nền sản xuất công nghiệp và kinh tế công nghiệp của thế giới hiện đại, Ðại hội XIII của Ðảng đã kế thừa và bổ sung, phát triển đường lối, chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từ nay đến giữa thế kỷ XXI. Ðây là cơ sở quan trọng hàng đầu để Chính phủ và các cấp, các ngành xây dựng những chính sách cụ thể, kịp thời và hiệu quả nhằm hoàn thành mục tiêu đất nước có nền công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2025 và có nền công nghiệp hiện đại vào năm 2030.

xin mọi người giúp em với ạ 2 ngày nữa em thi rồi em cảm ơn trước rất nhiềuCâu 1: Phân tích những cơ sở và điều kiện dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang. Câu 2: Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.Câu 3: Trình bầy nội dung cuộc cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Tông.  Ý nghĩa của cuộc cải cách này? Câu 4: Nhận xét chung về sự hoàn thiện...
Đọc tiếp

xin mọi người giúp em với ạ 2 ngày nữa em thi rồi em cảm ơn trước rất nhiều

Câu 1: Phân tích những cơ sở và điều kiện dẫn tới sự hình thành nhà nước Văn Lang. 

Câu 2: Đánh giá được vai trò, ý nghĩa của sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.

Câu 3: Trình bầy nội dung cuộc cải cách hành chính thời vua Lê Thánh Tông.  Ý nghĩa của cuộc cải cách này? 

Câu 4: Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ .

Câu 5: Phân tích biểu biện phát triển của kinh tế nước ta thời Lý, Trần, Lê Sơ.  Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với sự phát triển của xã hội Đại Việt lúc bấy giờ như thế nào?

Câu 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử  của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. So sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Trần.

Câu 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử  của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ X – XV. Hãy rút ra những bài học lịch sử từ những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X - XV.

Câu 7: Phân tích  nguyên nhân thắng lợi, đặc điểm của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cuối thế kỉ XVIII.

Câu 8: Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ (Quang Trung) đối với sự nghiệp thống nhất đất nước và các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Câu 9: Phân tích những biểu hiện cho thấy nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Liên hệ việc bảo tồn và phát huy nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc. 

1

Tham khảo

Câu 1:

Cơ sở kinh tế: - Công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt. - Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm

Câu 3:

Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông Cải cách đất nước là một yêu cầu tất yếu của mỗi thời đại để cho đất nước phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới ngày càng thay đổi.

Câu 4:

 Sau khi thành lập triều Lê Sơ năm 1428, các vua Lê đã thực hiện nhiều chính sách để hoàn thiện bộ máy nhà nước theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. - Với cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam ngày càng được hoàn thiện.

Câu 6:

1. Nguyên nhân thắng lợi:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn kết một lòng.

- Nhờ có hệ thống chính quyền nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc được thống nhất mở rộng, lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.

* Nguyên nhân khách quan:

- Có sự đoàn kết, giúp đỡ của hai nước Lào, Campuchia, hình thành liên minh chiến đấu chung trong khu vực Đông Dương.

- Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ tiến bộ trên toàn thế giới.

2. Ý nghĩa lịch sử:

* Đối với Việt Nam:

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.

- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.

* Đối với thế giới:

- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.

28 tháng 3 2021

Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Có được thắng lợi trên, trước hết là do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nỗi bất bình cao độ, ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả đã thôi thúc nhân dân ta vùng lên chống chính quyền phong kiến phản động trong nước và quân xâm lược hung bạo. Tiêu biểu nhất là sự gia nhập nghĩa quân của các tầng lớp nhân dân, các địa phương trong nước. Đây là sức mạnh vô địch lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trong đó, không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước của nhân dân, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân sĩ. Trong cuộc đấu tranh chống các tập đoàn Nguyễn - Trịnh - Lê, các thủ lĩnh Tây Sơn đã có những hoạt động phù hợp với mong muốn của dân nghèo, có những đường lối chiến lược, chiến thuật đấu tranh đúng đắn tập hợp được các tầng lớp xã hội. Trong cuộc kháng chiến chống Xiêm, chống Thanh, Quang Trung đã phát huy lòng dũng cảm của quân lính, nắm vững thời cơ, lợi dụng được nhược điểm của giặc. Từ đó, ông đã chủ động mở những trận quyết chiến nhanh chóng, bất ngờ khiến cho quân địch không kịp đối phó.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.

28 tháng 3 2021

nguồn: http://zaidap.com/em-biet-gi-ve-nguyen-hue-quang-trung-va-danh-gia-vai-tro-cua-ong-trong-hai-cuoc-khang-chien-chong-xiem-va-ch...

14 tháng 9 2021

Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.

14 tháng 9 2021

sai

11 tháng 4 2021

Ý nghĩa của việc phát minh ra mấy hơi nước (1789) của Giêm - Oát là

A . Tốc độ sản xuất và nắng xuất lao động tăng

B . Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao

C . Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện

D . Phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp

 

30 tháng 4 2017

Đáp án C